Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong nguyên tử, những electron ở lớp ngoài cùng quyết định tính chất hoá học của nguyên tử nguyên tố.
Thí dụ : Liti, natri có le ở lớp ngoài cùng nên thể hiện tính chất cua kim loại, oxi và lưu huỳnh đều có 6e ở lớp ngoài cùng nên thể hiện tính chất của phi kim.
Đáp án A
1. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
4. Phân lớp p chứa tối đa 6 electron
5. Các electrong trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau
6. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái đấu
HD:
FexOy + yCO \(\rightarrow\) xFe + yCO2
Trong một phản ứng hóa học, các chất tham gia và các chất sản phẩm phải chứa cùng số nguyên tố tạo ra chất.
Theo đề bài ta có: me= 9,10-31 (kg); h= 6,625.10-34; \(\pi=3,14\) ;sai số tọa độ theo phương x là : \(\Delta x=\text{1Ǻ}=10^{-10}\left(m\right)\)
Hệ thức bất định Heisenberg ta có: \(\Delta x.\Delta p_x\ge\frac{h}{2.\pi}\)
Vậy thay số ta có độ bất định về động lượng của electron theo phương x xác định là : \(\Delta p_x=\frac{h}{2.\pi.\Delta x}=\frac{6,6.25.10^{-34}}{2.3,14.10^{-10}}=1,055.10^{-24}\left(kg.m.s^{-1}\right)\)
Mặt khác ta có: \(\Delta p_x=\Delta v_x.m=\Delta v_x.m_e\)
Suy ra ta có độ bất định về tốc độ của electron theo phương x là: \(\Delta v_x=\frac{\Delta p_x}{m_e}=\frac{1,055.10^{-24}}{9,1.10^{-31}}=1159270\left(m.s^{-1}\right)\approx1,16.10^6\left(m.s^{-1}\right)\)
theo bài ta có: \(\Delta x=1\text{Ǻ}=10^{-10}\left(m\right)\)
áp dụng hệ thức Heisenberg ta có: \(\Delta x.\Delta Px\ge\frac{h}{2\pi}\)
với \(\frac{h}{2\pi}=1,054.10^{-34}\)
\(\Rightarrow\Delta Px\ge\frac{h}{2\pi.\Delta x}=\frac{1,054.10^{-34}}{10^{-10}}=1,054.10^{-24}\left(kg.m.s^{-1}\right)\)
mặt khác ta lại có: \(\Delta Px=m.\Delta vx\Rightarrow\Delta vx=\frac{\Delta Px}{m}=\frac{1,054.10^{-24}}{9,1.10^{-31}}=1,16.10^6\left(\frac{m}{s}\right)\)
Các bạn chú ý, khi tính ra E(\(\pi\)) = 1,7085.10-18 thì đơn vị là J2s2/kg.m2 chứ không phải là đơn vị (J), sau đó nhân với NA và nhân với 10-3 thì mới ra được kết quả là 1,06.103 kJ/mol.
bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp s là 7=> các e đó nằm ở
1s,2s,3s,4s.
X có 6 e độc thân => [Ar] 3d54s1 => X là Cr
=> Y có số hạt mang điện là 16 => số p là 8 => Y là O
=> hợp chất của X và Y lưỡng tính => đó phải là Cr2O3
=> C
Câu trả lời của bạn Vũ Thị Ngọc Chinh câu a và câu b tớ thấy đúng rồi, ccâu c ý tính năng lượng của photon ứng với vạch giới hạn của dãy paschen tớ tính thế này:
Khi chuyển từ mức năng lượng cao \(E_{n'}\)về mức năng lượng thấp hơn \(E_n\)năng lượng của e giảm đi một lượng đứng bằng năng lượng cảu một photon nên trong trương hợp này đối vs nguyên tử H thì nang lượng photon ứng với vạch giới hạn của dãy paschen là:
\(\Delta E=E_{n'}-E_n=\left(0-\left(-13,6.\frac{1}{n^2}\right)\right)=13,6.\frac{1}{3^2}=1.51\left(eV\right)\)
Không biết đúng không có gì sai góp ý nhé!!
a. pt S ở trạng thái dừng:
\(\bigtriangledown\)2\(\Psi\)+\(\frac{8m\pi^2}{h^2}\)(E-U)\(\Psi\)=0
đối với Hidro và các ion giống nó, thế năng tương tác hút giữa e và hạt nhân:
U=-\(\frac{Z^2_e}{r}\)
\(\rightarrow\)pt Schrodinger của nguyên tử Hidro và các ion giống nó:
\(\bigtriangledown\)2\(\Psi\)+\(\frac{8m\pi^2}{h^2}\)(E+\(\frac{Z^2_e}{r}\))=0
b.Số sóng : \(\widetilde{\nu}\)=\(\frac{1}{\lambda}\)=\(\frac{1}{4861,3.10^{-10}}\)
ta có : \(\widetilde{\nu}\)=Rh.(\(\frac{1}{n^2}\)-\(\frac{1}{n'^2}\)
\(\rightarrow\)Hằng số Rydberg:
Rh=\(\frac{\widetilde{v}}{\frac{1}{n^2}-\frac{1}{n'^2}}\)=\(\frac{1}{\lambda.\left(\frac{1}{n^2}-\frac{1}{n'^2}\right)}\)
vạch màu lam:n=3 ; n'=4
Rh=\(\frac{1}{4861,3.10^{-10}.\left(\frac{1}{2^2}-\frac{1}{4^2}\right)}\)=10971.103 m-1=109710 cm-1.
c.Dãy Paschen :vạch phổ đầu tiên n=3 ; vạch phổ giới hạn n'=\(\infty\)
Số sóng : \(\widetilde{\nu}\)= Rh.(\(\frac{1}{n^2}\)-\(\frac{1}{n'^2}\))
=109710.(\(\frac{1}{3^2}\)-\(\frac{1}{\infty^2}\))=12190 cm-1.
Năng lượng của photon ứng với vạch giới hạn của dãy Paschen:
En=-13,6.\(\frac{1}{n^2}\)=-13,6.\(\frac{1}{\infty}\)=0.
Đáp án : D
X có e cuối thuộc phân lớp s => nhóm A(I hoặc II)
Y có e cuối thuộc phân lớp p => nhóm A (III à VIII)
, eX + eY = 20 => pX + pY = 20
Ta có : X chỉ có thể là : H( p =1) ; He (p =2) ; Na(p = 11) và K(p = 19)
=> Ta thấy Chỉ có Na (p = 11) => pY = 9 (Flo) thỏa mãn
=> X – Y : NaF ( liên kết ion )