K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2017

Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon (đvC).

3 tháng 9 2017

(1) khối lượng

(2) đvC (đơn vị cacbon)

17 tháng 10 2016

 Ta có: mO= \(\frac{25,8\cdot62}{100}=15,996\approx16\)

vậy trong phân tử có 1 Oxi

Do hợp chất có PTK là 62đVc nên suy ra mNa= 62-16=46

suy ra trong phân tử có 2 Na

suy ra NTT là Na2O

P/s: bạn cũng có thể tính phần trăm Na trước bằng cách lấy (100%-25,8%) sau đó tìm mNa tương tự như mO 

 

24 tháng 9 2017

Số nguyên tử O là:

\(\dfrac{\text{62x25,8}}{100\cdot16}\)= 1 nguyên tử O

Số nguyên tử Na:

\(\dfrac{62\cdot\left(100-28,5\right)}{100\cdot23}\)=2 nguyên tử Na

Bài 1 : a )Phân tử của hợp chất A chỉ gồm 2 nguyên tử X  liên kết với 3 nguyên tử O ; Phân tử khối của A = 160 dvC  . Hãy xác định nguyên tử khôi của X và cho biết X là nguyên tố nào?  b) Hợp chất B có phân tử khối nhẹ hơn phân tử khối của hợp chất A là 0,5 lần .Trong 1 phân tử  B có 1 nguyên tử Y liên kết với 3 nguyên tử Oxi .Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y là nguyên tố nào?...
Đọc tiếp

Bài 1 : a )Phân tử của hợp chất A chỉ gồm 2 nguyên tử X  liên kết với 3 nguyên tử O ; Phân tử khối của A = 160 dvC  . Hãy xác định nguyên tử khôi của X và cho biết X là nguyên tố nào?  b) Hợp chất B có phân tử khối nhẹ hơn phân tử khối của hợp chất A là 0,5 lần .Trong 1 phân tử  B có 1 nguyên tử Y liên kết với 3 nguyên tử Oxi .Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y là nguyên tố nào? ( Õxi có nguyên tủ khối là 16)                                                                                                                                        Bài 2 A và B là 2 hợp chất đều tạo nên từ 2 nguyên tố là Fe và O .Phân tử khối của A=160 dvC . Phân tử khôí của B nặng hơn phân tử khối A  1,45 lần . Trong 1 phân tử có 3 nguyên tử O . Số nguyên tử Fe trong 1 phân tử chất B bằng số nguyên tử O trong hợp chất A . Hãy tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử A,B và viết thanhg công thức hóa học

1
27 tháng 6 2016

bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56

X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)

b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80

mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32

=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh  (S) 

 

 

Bài 1 : a )Phân tử của hợp chất A chỉ gồm 2 nguyên tử X  liên kết với 3 nguyên tử O ; Phân tử khối của A = 160 dvC  . Hãy xác định nguyên tử khôi của X và cho biết X là nguyên tố nào?  b) Hợp chất B có phân tử khối nhẹ hơn phân tử khối của hợp chất A là 0,5 lần .Trong 1 phân tử  B có 1 nguyên tử Y liên kết với 3 nguyên tử Oxi .Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y là nguyên tố...
Đọc tiếp

Bài 1 : a )Phân tử của hợp chất A chỉ gồm 2 nguyên tử X  liên kết với 3 nguyên tử O ; Phân tử khối của A = 160 dvC  . Hãy xác định nguyên tử khôi của X và cho biết X là nguyên tố nào?  b) Hợp chất B có phân tử khối nhẹ hơn phân tử khối của hợp chất A là 0,5 lần .Trong 1 phân tử  B có 1 nguyên tử Y liên kết với 3 nguyên tử Oxi .Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y là nguyên tố nào? ( Õxi có nguyên tủ khối là 16)                                                                                                                                        Bài 2 A và B là 2 hợp chất đều tạo nên từ 2 nguyên tố là Fe và O .Phân tử khối của A=160 dvC . Phân tử khôí của B nặng hơn phân tử khối A  1,45 lần . Trong 1 phân tử có 3 nguyên tử O . Số nguyên tử Fe trong 1 phân tử chất B bằng số nguyên tử O trong hợp chất A . Hãy tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử A,B và viết thanhg công thức hóa học      

1
27 tháng 6 2016

bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56

X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)

b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80

mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32

=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh  (S) 

22 tháng 9 2016

1)

theo bài ra ta có:

p+1=n(1)

p+e=n+10(2)

từ (1) và (2) ta =>e=11

=>p=e=11

=>n=p+1=11+1=12

Vậy M là nguyên tố Na

2)

NTK(C)=3/4 NTK(O)=>12=3/4.O

                                  =>O=12/3/4=16 đvC

NTK(O)=1/2 NTK(O)=>16=1/2S

                                  =>S=16/1/2=32 đvC

m(O)=1,66.10^-23.16=2.66.10^-22

hihihihihihi

22 tháng 9 2016

thank you bạn iu

28 tháng 9 2021

\(1,M_y=1,5M_z=1,5\cdot16=24\\ M_x=\dfrac{1}{2}M_y=\dfrac{1}{2}\cdot24=12\)

Vậy \(NTK_x=12\left(đvC\right)\)

\(2,\) KHHH của x là \(C(cacbon)\)

KHHH của y là \(Mg(Magie)\)

1 tháng 8 2016

1.ta có:

Mx=2S=2.32=64

Mx=64-->đó là ntố đồng

KHHH:Cu

2.ta có:

My=1,5.Mz=1,5.16=24

Mx=1/2.My=1/2.24=12

-->NTK của X là12

KH hóa học của x là C

KH hóa học của y là Mg

29 tháng 6 2017

siêu thế bnvui

26 tháng 12 2016

Ta có: C = 3/4 x O suy ra: O = 12 : 3/4 = 16 (đv.C)

và : O = 1/2 x S suy ra : S = 16 : 1/2 = 32 (đv.C)

3 tháng 10 2016

khối lượng của nguyên tử I là:

16 . 1,5=24

\(\Rightarrow\)nguyên tố I là Magie và kí hiệu hóa học: Mg.

Khối lượng của nguyên tử X là:

24. 0,5=12

\(\Rightarrow\)Nguyên tố X là Cacbon kí hiệu hóa học là C

 

3 tháng 10 2016

bổ sung:

Biết Z=16

\(\Rightarrow\) là nguyên tố Oxi kí hiệu hóa học O