Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra
p + e + n = 36 => 2p + n = 36
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n
Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12
Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24
2.
a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.
=> p+e+n=54 => 2p+n=54(1)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14
=> 2p-n=14(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
2p-n=14
2p+n=54
<=> p=17
n=20
Vậy e=17, p=17, n=20
b, số hiệu nguyên tử Z=17
c, kí hiệu: Cl
Ta có :
$2p_A + n_A + 2p_B + n_B = 177$
$(2p_A + 2p_B) - (n_A + n_B) = 47$
Suy ra: $2p_A + 2p_B = 112(1)$
Mà: $2p_B - 2p_A = 8(2)$
Từ (1)(2) suy ra $p_A = 26 ; p_B = 30$
bạn có thể giải thích ở chỗ tại sao ra 2pA+2pB=112 được không
Ta có :
\(2p_A + n_A + 2p_B + n_B = 117\)
\((2p_A+2p_B)-(n_A+n_B) = 47\)
Suy ra:
\(2p_A +2p_B = 112(3) ; n_A + n_B = 65\)
Hạt mang điện của B nhiều hơn hạt mang điện của A là 8 :
\(2p_B - 2p_A = 8(4)\)
Từ (3)(4) suy ra: \(p_A = 26 (Fe); p_B = 30(Zn)\)
Vậy số proton của A là 26 ; số proton của B là 30
CH của A : \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^64s^2\)
CH của B : \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^2\)
Theo đề ta có
2Z(R)+N(R)+3[2Z(X)+N(X)]=120
2Z(R)+3.2Z(X)-[N(R)+3N(X)]=40
=> Z(R)+3Z(X)=40
N(R)+ 3N(X)=40
=> khối lượng phân tử RX3
M= Z(R)+N(R)+3Z(X) +3N(X)=80
a) Trong hợp chất ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=120\\2Z-N=40\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=40\\N=40\end{matrix}\right.\)
Vậy : \(A_{RX_3}=Z+N=40+40=80\)
b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}Z_R+3Z_X=40\\N_R+3N_X=40\\Z_R=N_R\\\end{matrix}\right.\)
=>40-3ZX=40-3NX
=> ZX=ZN
\(a.\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=116\\P=E\\\left(P+E\right)-N=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=116\\2P-N=24\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=N=Z=35\\N=46\end{matrix}\right.\\ b.NTK_B=46+35=81\left(đ.v.C\right)\\ m_B=81.0,16605.10^{-23}=13,45005.10^{-23}\left(g\right)\)