Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
O2 chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực nên phân tử không phân cực, tan rất ít trong nước, ngược lại O3 có 1 liên kết cho nhận làm cho phân tử phân cực, do đó tan nhiều trong nước hơn oxi.
Câu 1
\(3O_2+4Al\underrightarrow{^{to}}2Al_2O_3\)
\(O_3+2Al\underrightarrow{^{to}}Al_2O_3\)
Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi: \(2Ag+O_3\rightarrow Ag_2O+O_2\)
Oxi không phản ứng với Ag ở điều kiện thường.
Câu 2:
- Khử: \(S+4HNO_3\rightarrow SO_2+4NO_2+2H_2O\)
- Oxi hoá: \(Mg+S\underrightarrow{^{to}}MgS\)
Coi số mol hỗn hợp X = 1 mol.
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{O2}=x\left(mol\right)\\n_{O3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=1\\32x+48y=1.18.2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,75\\y=0,25\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{O2}=75\%\\\%V_{O3}=100\%-75\%=25\%\end{matrix}\right.\)
Đáp án D.
I2 sinh ra sau phản ứng làm hồ tinh bột chuyển sang màu xanh.
Nguyên tố oxi tồn tại ở dạng tự do trong chất nào sau đây?
A. Ozon, cacbon đioxit.
B. Oxi, nước.
C. Ozon, oxi.
D. Nước, đường mía.