K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2020

Nguyên tố clo có số oxi hóa +5 trong hợp chất nào sau đây?

A. NaCl. B. NaClO2. C. NaClO. D. KClO3.

9 tháng 5 2016

a)      Số oxi hóa của S trong các chất: H2, S-2 , S0, H2S+4O3, H2S+6O4

b)      Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất: HCl-1, HCl+1O, NaCl+3O2, HCl+5O3, HCl+7O4.

c)      Số oxi hóa của Mn trong các chất: Mn0, Mn+2Cl2, Mn+4O2, KMn+7O4

d) 

 

2 tháng 2 2018

D

2 tháng 2 2018

Vì sao vậy bạn? Bạn có thể giải chi tiết giúp mình được không? Mình không hiểu lắm về bài này?

Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen: A. ns2np4 B. ns2np3 C. ns2np5 D. ns2 Câu 2: Đặc điểm chung của các đơn chất halogen: A. ở điều kiện thường là chất khí B. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử C. có tính oxi hóa mạnh D. tác dụng mạnh...
Đọc tiếp

Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen:

A. ns2np4

B. ns2np3

C. ns2np5

D. ns2

Câu 2: Đặc điểm chung của các đơn chất halogen:

A. ở điều kiện thường là chất khí

B. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

C. có tính oxi hóa mạnh

D. tác dụng mạnh với nước

Câu 3: Đặc điểm chung của các nguyên tố halogen nào dưới đây là không đúng:

A. nguyên tử có khả năng thu thêm 1 electron

B. tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro

C. lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron

D. có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất

Câu 4: Trong các halogen, clo là nguyên tố:

A. Có độ âm điện lớn nhất

B. tồn tại trong vỏ trái đất dưới dạng hợp chất nhiều nhất

C. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất

D. có tính phi kim mạnh nhất

Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách khử hợp chất nào sau đây:

A. NaCl

B. KCl

C. KMnO4

D. HCl

Câu 6: Trong công nghiệp, khí clo thường được điều chế bằng cách:

A. điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn

B. Điện phân NaCl nóng chảy

C. điện phân dung dịch NaCl bão hòa, không có màng ngăn

D. dùng F2 tác dụng với dung dịch NaCl

Câu 7: Phản ứng của khí Cl2 với H2 xảy ra ở điều kiện nào sau đây?

A. Có chiếu sáng

B. Trong bóng tối, 25 oC

C. Trong bóng tối

D. Nhiệt độ dưới 0 oC

Câu 8: Chất chỉ có tính oxi hóa:

A. Cl2

B. Br2

C. F2

D. I2

Câu 9: Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là

A. dung dịch H2SO4 đậm đặc

B. Na2SO3 khan

C. CaO

D. dung dịch NaOH đặc

Câu 10: Chất không dùng để làm khô khí hiđro clorua:

A. P2O5

B. NaOH rắn

C. H2SO4 đậm đặc

D. CaCl2 khan

Câu 11: phản ứng dùng để điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm cũng như công nghiệp hiện nay

A. H2 + Cl2 \(^t\rightarrow\) 2HCl

B. Cl2 + H2O ⇄ HCl + HClO

C. Cl2 + SO2 + 2H2O\(\rightarrow\)2HCl + H2SO4

D.2 NaCl tinh thể + H2SO4 đậm đặc →Na2SO4 +2 HCl

Câu 12: Nước Gia-ven là hỗn hợp các chất:

A. NaCl, NaClO, H2O

B. HCl, HClO, H2O

C. NaCl, NaClO3, H2O

D. NaCl, NaClO4, H2O

1
12 tháng 2 2020

Bài 24: Sơ lược về hợp chất có oxi của Clo

16. Dãy chất nào gồm các chất đều tác dụng với Br2? A. H2, dd NaCl, Cl2, H2O B.H2, dd NaCl, Cl2, Cu, H2O C.Al, H2, dd NaI, H2O D.dd NaBr, dd NaI, Mg, H2O 17.Dung dịch axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất nào sau đây? A. KMnO4, Cl2, CaOCl2 B. MnO2, KClO3, NaClO C.KMnO4, MnO2, KClO3 D. MnO2, KMnO4, H2SO4 18. Có 3 bình đựng 3 hóa chất: dd NaCl, dd NaBr, dd NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để...
Đọc tiếp

16. Dãy chất nào gồm các chất đều tác dụng với Br2?

A. H2, dd NaCl, Cl2, H2O

B.H2, dd NaCl, Cl2, Cu, H2O

C.Al, H2, dd NaI, H2O

D.dd NaBr, dd NaI, Mg, H2O

17.Dung dịch axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất nào sau đây?

A. KMnO4, Cl2, CaOCl2

B. MnO2, KClO3, NaClO

C.KMnO4, MnO2, KClO3

D. MnO2, KMnO4, H2SO4

18. Có 3 bình đựng 3 hóa chất: dd NaCl, dd NaBr, dd NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để xác định dd trong mỗi bình?

A. dd clo, dd iot

B. dd brom, dd iot

C. dd clo, hồ tinh bột

D. dd brom, hồ tinh bột

19. Có ba lọ đựng 3 khí riêng biệt: clo, hiđroclorua, hiđro. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết đồng thời 3 khí này?

A. giấy quỳ tím tẩm ướt B. dd Ca(OH)2 C. dd BaCl2 D. dd H2SO4

20.Tính oxi hóa của các halogen giảm dần theo thứ tự nào sau đây?

A. Cl2 > Br2 > I2 > F2

B.F2 > Cl2 > Br2 > I2

C. Cl2 > F2 > Br2 > I2

D. I2 > Br2 > Cl2 > F2

1
23 tháng 3 2020

16. Dãy chất nào gồm các chất đều tác dụng với Br2?

A. H2, dd NaCl, Cl2, H2O

B.H2, dd NaCl, Cl2, Cu, H2O

C.Al, H2, dd NaI, H2O

D.dd NaBr, dd NaI, Mg, H2O

17.Dung dịch axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất nào sau đây?

A. KMnO4, Cl2, CaOCl2

B. MnO2, KClO3, NaClO

C.KMnO4, MnO2, KClO3

D. MnO2, KMnO4, H2SO4

18. Có 3 bình đựng 3 hóa chất: dd NaCl, dd NaBr, dd NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để xác định dd trong mỗi bình?

A. dd clo, dd iot

B. dd brom, dd iot

C. dd clo, hồ tinh bột

D. dd brom, hồ tinh bột

19. Có ba lọ đựng 3 khí riêng biệt: clo, hiđroclorua, hiđro. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết đồng thời 3 khí này?

A. giấy quỳ tím tẩm ướt B. dd Ca(OH)2 C. dd BaCl2 D. dd H2SO4

20.Tính oxi hóa của các halogen giảm dần theo thứ tự nào sau đây?

A. Cl2 > Br2 > I2 > F2

B.F2 > Cl2 > Br2 > I2

C. Cl2 > F2 > Br2 > I2

D. I2 > Br2 > Cl2 > F2

Câu 1: Các nguyên tố nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng tổng quát là A. 3s23p5 B. 2s22p5 C. 4s24p5 D. ns2np5 Câu 2: Halogen nào sau đây ở nhiệt độ thường là chất khí màu lục nhạt, rất độc? A.Clo. B. Brom. C. Flo. D. Iot. Câu 3: Tính chất vật lý...
Đọc tiếp

Câu 1: Các nguyên tố nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng tổng quát là

A. 3s23p5 B. 2s22p5 C. 4s24p5 D. ns2np5

Câu 2: Halogen nào sau đây ở nhiệt độ thường là chất khí màu lục nhạt, rất độc?

A.Clo. B. Brom. C. Flo. D. Iot.

Câu 3: Tính chất vật lý đặc biệt của iot là

A. tan nhiều trong nước B. Dễ chảy rữa C. dễ thăng hoa D. Màu nâu đỏ

Câu 4: Phi kim nào sau đây là chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi, rất độc?

A.Clo. B. oxi. C. Brom. D. Hidro.

Câu 5: Liên kết trong phân tử của các đơn chất halogen là

A. liên kết cộng hoá trị có cực. B. liên kết cộng hóa trị không có cực.

C. liên kết kim loại D. liên kết ion.

Câu 6: Tính chất hóa học đặc trưng của nhóm halogen là

A. tính khử B. Không có tính khử và không có tính oxi hóa.

C. Tính oxi hóa D. vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa

Câu 7:Dãy các nguyên tố halogen có tính oxi hóa tăng dần là

A. Cl, F, Br, I B. Cl, Br, I, F C. I, Br, Cl, F D. Br, I, F, ClCâu 1: Các nguyên tố nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng tổng quát là

A. 3s23p5 B. 2s22p5 C. 4s24p5 D. ns2np5

Câu 2: Halogen nào sau đây ở nhiệt độ thường là chất khí màu lục nhạt, rất độc?

A.Clo. B. Brom. C. Flo. D. Iot.

Câu 3: Tính chất vật lý đặc biệt của iot là

A. tan nhiều trong nước B. Dễ chảy rữa C. dễ thăng hoa D. Màu nâu đỏ

Câu 4: Phi kim nào sau đây là chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi, rất độc?

A.Clo. B. oxi. C. Brom. D. Hidro.

Câu 5: Liên kết trong phân tử của các đơn chất halogen là

A. liên kết cộng hoá trị có cực. B. liên kết cộng hóa trị không có cực.

C. liên kết kim loại D. liên kết ion.

Câu 6: Tính chất hóa học đặc trưng của nhóm halogen là

A. tính khử B. Không có tính khử và không có tính oxi hóa.

C. Tính oxi hóa D. vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa

Câu 7:Dãy các nguyên tố halogen có tính oxi hóa tăng dần là

A. Cl, F, Br, I B. Cl, Br, I, F C. I, Br, Cl, F D. Br, I, F, Cl

A. Cl, F, Br, I B. Cl, Br, I, F C. I, Br, Cl, F D. Br, I, F, Cl

Câu 8: Trong hợp chất, flo luôn có số oxi hóa

A. 0 B. +1 C. -1 D. +7

Câu 9: Số oxi hóa của clo trong các hợp chất HCl; HClO; HClO2; HClO3; HClO4 lần lượt là

A. -1; +1; +2; +3; +4 B. -1; +1; +3; + 5; +7 C. +1; -1; -3; -5; -7 D. +1; -1; -2; -3; -4

Câu 10: Đốt 11,2 gam bột sắt trong khí Clo. Khối lượng sản phẩm sinh ra là:

A. 32,5 g B. 24,5 g C. 162,5 g D. 25.4 g

Câu 11: Cho từng chất KMnO4, MnO2, KClO3, K2Cr2O7 có cùng số mol tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư thì chất cho lượng khí Cl2 ít nhất là:

A. KMnO4 B. MnO2 C. KClO3 D. K2Cr2O7

Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, Clo thường được điều chế theo phản ứng

HClđặc + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

Hệ số cân bằng của phương trình trên lần lượt là

A. 16; 2; 2; 2; 5; 8 B. 8; 2; 5; 2; 2; 4 C. 2; 16; 2;2; 5; 8 D. 16; 5; 2; 2; 8; 2

Câu 13: Trong phòng thí nghiệm, Clo thường được điều chế theo phản ứng

HClđặc + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O

Hệ số cân bằng của phương trình trên lần lượt là

A. 4; 1; 1;1; 2 B. 4; 2; 2; 2; 1 C. 2; 4; 2;2; 1 D. 1; 4; 1; 1; 2

Câu 14: Thành phần chính của nước javen là:

A. NaCl và NaClO. B. NaCl và HclO C. NaClO. D. NaCl.

Câu 15: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaI

A. Xuất hiện kết tủa màu trắng B. Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt

C. Xuất hiện kết tủa màu vàng đậm D. Không có hiện tượng gì

Câu 16: Chất nào sau đây không tác dụng với dd HCl?

A. Fe. B. Cu. C. AgNO3. D. CaCO3

2
3 tháng 3 2020

Câu 1: Các nguyên tố nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng tổng quát là

A. 3s23p5 B. 2s22p5 C. 4s24p5 D. ns2np5

Câu 2: Halogen nào sau đây ở nhiệt độ thường là chất khí màu lục nhạt, rất độc?

A.Clo. B. Brom. C. Flo. D. Iot.

Câu 3: Tính chất vật lý đặc biệt của iot là

A. tan nhiều trong nước B. Dễ chảy rữa C. dễ thăng hoa D. Màu nâu đỏ

Câu 4: Phi kim nào sau đây là chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi, rất độc?

A.Clo. B. oxi. C. Brom. D. Hidro.

Câu 5: Liên kết trong phân tử của các đơn chất halogen là

A. liên kết cộng hoá trị có cực. B. liên kết cộng hóa trị không có cực.

C. liên kết kim loại D. liên kết ion.

Câu 6: Tính chất hóa học đặc trưng của nhóm halogen là

A. tính khử B. Không có tính khử và không có tính oxi hóa.

C. Tính oxi hóa D. vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa

Câu 7:Dãy các nguyên tố halogen có tính oxi hóa tăng dần là

A. Cl, F, Br, I B. Cl, Br, I, F C. I, Br, Cl, F D. Br, I, F, ClCâu

Câu 11: Cho từng chất KMnO4, MnO2, KClO3, K2Cr2O7 có cùng số mol tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư thì chất cho lượng khí Cl2 ít nhất là:

A. KMnO4 B. MnO2 C. KClO3 D. K2Cr2O7

Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, Clo thường được điều chế theo phản ứng

HClđặc + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

Hệ số cân bằng của phương trình trên lần lượt là

A. 16; 2; 2; 2; 5; 8 B. 8; 2; 5; 2; 2; 4 C. 2; 16; 2;2; 5; 8 D. 16; 5; 2; 2; 8; 2

Câu 13: Trong phòng thí nghiệm, Clo thường được điều chế theo phản ứng

HClđặc + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O

Hệ số cân bằng của phương trình trên lần lượt là

A. 4; 1; 1;1; 2 B. 4; 2; 2; 2; 1 C. 2; 4; 2;2; 1 D. 1; 4; 1; 1; 2

Câu 14: Thành phần chính của nước javen là:

A. NaCl và NaClO. B. NaCl và HclO C. NaClO. D. NaCl.

Câu 15: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaI

A. Xuất hiện kết tủa màu trắng B. Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt

C. Xuất hiện kết tủa màu vàng đậm D. Không có hiện tượng gì

Câu 16: Chất nào sau đây không tác dụng với dd HCl?

A. Fe. B. Cu. C. AgNO3. D. CaCO3

3 tháng 3 2020

1D, 2A, 3C, 4C, 5B, 6C, 7C, 8C, 9B, 10A, 11D, 12A, 13A, 14A, 15C, 16B

28 tháng 10 2019

1. 2KClO3 ->2 KCl + 3O2

2. Cl2 + 2NaOH -> NaCl + NaClO + H2O

28 tháng 10 2019

Cân bằng pứ hóa học sau bằng pp thăng bằng electron

23 tháng 1 2016

Hỏi đáp Hóa học

23 tháng 1 2016

Hỏi đáp Hóa học