K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2019

chặng đầu của quá trình hình thành loài người, có một loài vượn cổ, sống khoảng 6 triệu năm trước đây, đã có thể đứng và đi bằng hai chân, dùng tay để cầm nắm, ăn hoa quả, lá và cả động vật nhỏ. Xương hoá thạch của chúng được tìm thấy ở Đông Phi, Tây Á và cả ở Việt Nam.

Trên đà tiến triển, vượn cổ chuyển biến thành người tối cổ, bắt đầu từ khoảng 4 triệu năm trước đây.

Di cốt Người tối cổ được tìm thấy ở Đông Phi, Gia-va (Inđônêxia), Bắc Kinh (Trung Quốc) v.v… Ở Thanh Hoá (Việt Nam), tuy chưa thấy di cốt nhưng lại thấy công cụ đá của người cổ đó.
--
Vượn và người đều thuộc bộ linh trưởng nhưng thuộc hai nhánh tiến hóa khác nhau, đã tách khỏi nhau khoảng 16 - 17 triệu năm về trước.

Như vậy có thể thấy, người và vượn có quan hệ họ hàng rất xa. Hiện nay, các loài khỉ nhân hình có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất, đặc biệt là tinh tinh.

Vượn cũng như các loài sinh vật khác đều đang tiến hóa. Còn loài người, từ khi hình thành, nhờ có tiếng nói và chữ viết, con người không ngừng phát triển mà không cần đến những biến đổi về mặt sinh học.

Con người ngày nay ngày càng ít phụ thuộc vào thiên nhiên, kích thước cơ thể lớn hơn và tuổi thọ ngày càng cao hơn. Đó là kết quả của một quá trình tiến hóa văn hóa mà không cần nhờ đến tiến hóa sinh học.

10 tháng 9 2019

Vượng chuyển biến thành người tối cổ vì : quá trình thích nghi với điều kiện sống tự nhiên : săn bắt, hái lượm,....

25 tháng 7 2017

Đáp án A

11 tháng 7 2018

Đáp án: A

24 tháng 10 2021

tra mạng

30 tháng 9 2021

Tham khảo:

Câu 2:

17 tháng 10 2018

Đáp án: D

21 tháng 8 2017

Đáp án C

27 tháng 9 2021

Tham khảo:Vượn chuyển biến thành người tối cổ vì : quá trình thích nghi với điều kiện sống tự nhiên : săn bắt, hái lượm,....

3 tháng 8 2018

Ăng-ghen đã vạch rõ chỗ khác nhau căn bản giữa người và động vật là lao động “Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ sinh hoạt loài người, và như thế đến một mức mà trên môt ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói: lao động đã sáng tạo và chính bản thân con người”. Như vậy lao động đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người. Đó chính là nguyên nhân thúc đẩy quá trình đó. Ăng-ghen đã miêu tả sự chuyển hóa từ giống vượn người kỉ địa chất thứ ba thành người là do tác dụng của lao động và trong quá trình lao động tập thể. “Do ảnh hưởng của lối sống đã bắt buộc hai tay của loài vượn người này phải nhận những chức năng khác với chức năng của hai chân, trong khi nó leo trèo, cho nên nó bắt đầu bỏ mất thói quen dùng đến hai tay để đi dưới đất, rồi dần dần tiến đến chỗ có thể đi thẳng người được. Bước quyết định trong sự chuyển biến từ vượn thành người đã diễn ra như thế”. Như vậy, có thể thấy bước quyết định đầu tiên trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người là nhờ lao động.