Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella) ...
Bọ xít xanh (Rhynchocoris humeralis) ...
Rầy chổng cánh (Diaphorina citri) ...
Câu cấu (Hypomeces squamosus và Platymycterus sieversi) ...
Bệnh thán thư hại xoài. ...
Bệnh thối hoa nhãn, vải. ...
Bệnh mốc sương hại nhãn, vải.
Nguyên nhân : do các loại sâu bệnh khác nhau gây bệnh cho các loại cây khác nhau
-Cách phòng trừ:
+ Biện pháp cơ học: Dùng tay, vợt, bẩy đèn... để bắt sâu non và sâu bọ trưởng thành.
+ Biện pháp hóa học: Dùng thuốc hóa học.
+ Biện pháp sinh học: Dùng sâu bọ có ích để tiêu diệt sâu bọ gây hại: thả kiến vàng, nuôi ong mắt đỏ, bọ rùa ...
+ Biện pháp kiểm dịch thực vật: Kiểm tra, xử lí hạt giống, cây giống khi vận chuyển từ vùng này sang vùng khác.
– Bệnh do nấm Colletotrichum gloeosporioides gây ra và gây hại trên xoài ở hầu hết các tháng trong năm. Ở các tỉnh miền Bắc gây hại mạnh nhất vào các tháng 3, 4 tiếp đến là các tháng 2, 5, 7, 8. Còn ở phía Nam bệnh thường xuất hiện vào các tháng mùa mưa. Bệnh sẽ giảm dần và ít gây hại vào các tháng 11 và 12 hàng năm. Để xử lý bệnh chúng ta có thể sử dụng nấm đối kháng để vừa hiệu quả vừa an toàn cho người phun.
2. Nhận biết triệu chứng bệnhBệnh thán thư gây hại trên tất cả các bộ phận của cây. Tuy nhiên, tuỳ theo từng bộ phận gây hại mà bệnh có các biểu hiện triệu chứng khác nhau:
– Trên lá: giai đoạn lá non là lúc lá mẫn cảm nhất với bệnh. Đầu tiên xuất hiện các đốm đen nhỏ rải rác, sau đó lớn dần tạo thành những mảng lớn hình tròn hoặc góc cạnh màu nâu tối. Khi vết bệnh già có màu trắng xám, gây rách, thủng lá và rụng đi. Nếu bị nặng, nhiều vết bệnh liên kết với nhau làm cho lá xoài bị vặn vẹo, xoắn cong.
Nhiệt độ và ẩm độ là hai trong những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến diễn biến của bệnh thán thư trên cây xoài. Trong tháng 3-4 ẩm độ cao (trên 80%), trời ấm (nhiệt độ 25-26 độ C) điều kiện để nấm bệnh phát triển mạnh . Giai đoạn này bà con cần hết sức đề phòng
3. Biện pháp phòng trừ:Vệ sinh thu gom cành lá khô, trái rụng trong vườn tránh giữ lại nguồn bệnh trong vườnCắt tỉa cành tạo vườn thông thoáng sao cho ánh nắng có thể xâm nhập vào bên dưới tán cây. Ngăn ngừa sự phát triển của nấm, đồng thời khống chế chiều cao cây, thuận lợi cho việc chăm sóc, thu hoạch.45 – 50 ngày sau xử lý ra hoa hay khi trái to cỡ quả trứng, nên bao trái để ngừa bệnh thán thư và các loại côn trùng gây hại khác.Có 3 thời điểm phun thuốc phòng và trừ hiệu quả nhất đối với bệnh thán thư hại xoài:Lần 1: trước khi hoa nở 5 ngày để chủ động ngăn ngừa nấm tấn công giai đoạn hoa nở làm thối hoa, rụng hoa và rụng quả non.Lần 2: sau khi hoa nở được khoảng 30-50% ( 20 ngày sau xử lý lần 1) để bảo vệ các gié hoa còn lại và các quả non vừa đậu.Lần 3: trước khi thu hoạch 15 ngày phòng bệnh gây hại trên vỏ quả, làm cho vỏ quả sáng hơn, bóng đẹp hơn và hạn chế bệnh gây thối cuống quả. mình không biết có đúng không đâu!
Làm cho mép lá bị héo và cháy khô, lá chết vàng quả non bị rụng.
tham khảo nhé :
Biện pháp phòng trừ:
- Bón phân cân đối, tưới nước đầy đủ hợp lý trong mùa nắng, mùa hanh khô để làm tăng ẩm độ vườn, chăm sóc cho cây khỏe, tăng sức chống chịu.
- Thường xuyên kiểm tra vườn quả. Cắt tỉa cành, tạo tán cho vườn thông thoáng.
- Nhện đỏ có khả năng kháng thuốc rất cao nên chú ý thường xuyên thay đổi thuốc phòng trừ.
- Cần tiến hành phòng trừ khi mật độ nhện còn thấp, tránh giết chết thiên địch của nhện.
- Dùng một trong các loại thuốc để phòng trừ nhện như: Victory 585 EC, Ortus 5SC, Diet Nhen 150 EC…. Nước thuốc đã pha phun ướt đẫm lá, đặc biệt là mặt dưới lá.
Nếu cây bị nhện phá hại nặng phải phun 2 - 3 lần với các loại thuốc khác nhau tránh hiện tượng nhờn thuốc đối với nhện đỏ, mỗi lần cách nhau 5 - 7 ngày.
Rệp (rệp mềm, rệp sáp, rệp vảy ốc, rệp dính):Câu 1 :
Lợi ích của việc trồng cây xoài
- Xoài là cây ăn quả nhiệt đới được trồng nhiều ở nước ta để lấy quả, lấy gỗ, che phủ đất chống xói mòn. Quả xoài ngoài ăn tươi còn dùng làm đồ hộp, làm mứt, nước giải khát. Hoa dùng làm thuốc.
*Yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài
- Nhiệt độ: thích hợp 24℃ - 26℃
- Lượng mưa : 1000 – 1200 mm/ năm
- Ánh sáng : cần đủ ánh sáng
- Đất : trồng được nhiều loại đất , thích hợp là loại đất phù sa ven sông, tầng đất dày. Độ pH từ 5,5 – 6,5 .