Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đấu tranh tư tưởng, lý luận là một nội dung cơ bản của đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc; là đấu tranh giữa tư tưởng, lý luận vô sản và tư tưởng, lý luận phi vô sản. Cuộc đấu tranh này luôn diễn ra quyết liệt, phức tạp và liên quan trực tiếp đến sự tồn vong của chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Nguyên nhân chịu :((
Hình ảnh của người anh trong bức trang khác với ngời anh ngoài là
+ Người anh trong bức trang được vẽ bằng tình yêu thường, sự trong sáng và lòng nhân hậu.
+ người anh ngoài luôn ghen ghét đố kị với em, những không hề bíêt em luôn theo dõi và quan tâm tới mình.
Do sự phát triển của nông nghiệp, thủ công nghiệp trong hoàn cảnh đất nước thời đó phát triển.
TK ạ Quan điểm đấu tranh giai cấp và vai trò của nó đối với sự phát triển xã hội có giai cấp đối kháng. Trong lịch sử loài người từ khi có giai cấp đối kháng tới nay là lịch sử đấu tranh giai cấp. Nguyên nhân khách quan của đấu tranh giai cấp là do mâu thuẫn bản chất của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
THAM KHẢO :
Quan điểm đấu tranh giai cấp và vai trò của nó đối với sự phát triển xã hội có giai cấp đối kháng. Trong lịch sử loài người từ khi có giai cấp đối kháng tới nay là lịch sử đấu tranh giai cấp. Nguyên nhân khách quan của đấu tranh giai cấp là do mâu thuẫn bản chất của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
Đến giữa thế kỷ 19, lãnh thổ nước Mỹ gồm có 36 bang, chia làm 2 vùng rõ rệt[6]:
Chế độ nô lệ bị các nhà tư bản công nghiệp miền Bắc coi là vật cản trở kinh tế phát triển, bởi lao động nô lệ không được tự do khiến cho họ không thể tham gia sản xuất công nghiệp trong các nhà xưởng. Ngoài ra, việc dồi dào nhân công nô lệ giá rẻ khiến các bang miền Nam không chịu mua các sản phẩm máy móc từ các nhà tư bản công nghiệp ở miền Bắc. Ngược lại, các chủ trang trại miền Nam kiên quyết đòi duy trì chế độ nô lệ, bởi nếu không có lao động nô lệ thì các trang trại của họ sẽ không còn nhân công lao động[6].
Vào những năm 1850, nước Mỹ bành trướng lãnh thổ sang miền Tây là vùng rộng mênh mông để phát triển nền kinh tế của mình. Cả hai miền đều coi miền Tây như vùng dự trữ của mình, nhưng họ muốn phát triển vùng này theo hai hướng khác nhau: công nghiệp tư bản chủ nghĩa hoặc chế độ nô lệ đồn điền. Điều này càng đẩy mâu thuẫn giữa 2 miền lên cao. Khi mâu thuẫn giữa hai bên còn chưa gay gắt thì hai miền còn thỏa hiệp với nhau qua thỏa ước Misouri và thỏa ước 1850 (cho phép miền Nam một số bang có nô lệ, miền Bắc không có nô lệ), nhưng sự thỏa hiệp không kéo dài lâu.
Ngoài ra, cuộc nội chiến cũng phản ảnh cuộc sự mâu thuẫn về chế độ tập quyền (quyền hành tập trung ở chính quyền liên bang) được đảng Cộng Hòa (chiếm đa số ở miền Bắc) ủng hộ và chế độ phân quyền (quyền hành được chia cho các tiểu bang) được ủng hộ bởi Đảng Dân chủ (chiếm đa số ở miền Nam). Sự mâu thuẫn này đã kéo dài từ khi Hoa Kỳ mới lập quốc[6].
Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ nội chiến là cuộc bầu cử Tổng thống 1860. Trong cuộc bầu cử 1860, Ðảng Cộng hòa do giới tư sản công nghiệp hậu thuẫn với ứng cử viên Abraham Lincoln đã đắc cử Tổng thống. Sự thắng lợi của Ðảng Cộng hòa với chủ trương bãi bỏ chế độ nô lệ làm cho chủ nô và các bang miền Nam bất bình, họ tuyên bố tách khỏi liên bang. Còn nguyên nhân sâu xa dẫn đến nội chiến là nhu cầu thủ tiêu nền kinh tế đồn điền ở miền Nam, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.[7]