Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(u_M= 5\cos(4\pi t - 2 \pi \frac{d}{\lambda}) = 5\cos(4\pi t - 2 \pi \frac{50}{20})=5\cos(4\pi t - 5 \pi) cm.\)
Bước sóng của sóng λ = v f = 24 2 = 12 cm.
→ P cách O nửa bước sóng do vật P luôn ngược pha với O, Q cách O một khoảng 0,75λ nên vuông pha vơi O.
Tương tự Q cách P một phần tư bước sóng do đó cũng vuông pha với P.
ü Đáp án B
với
t = 3 16 s ⇒ u O = 0 ; u P = − A 3 2 ; u Q = A 3 2
Chọn hệ trục tọa độ có gốc trùng với đầu O, trục tung trùng với phương trình dao động, trục hoành trùng với phương sợi dây khi duỗi thẳng, ta có tọa độ các điểm:
Ta có $\lambda =24cm $
Bạn vẽ hình ra .
Đoạn AB =24cm sau đó vẽ 2 bụng sóng.
Lấy M N nằm giữa sao cho MN= AB/3 = 8 cm.
Khoảng cách MN lớn nhất khi chúng nằm trên bụng và nhỏ nhất khi duỗi thẳng.
Ta có $\dfrac{MN_{lớn}}{MN_{nhỏ}} =1.25 \rightarrow MN_{lớn}=10 \rightarrow $biên độ của M và N là 3cm.
Khoảng cách từ M đến nút bằng 4cm =$\dfrac{\lambda}{6} \rightarrow A_{bụng} =2\sqrt{3}$
Đây em nhé Câu hỏi của Nguyễn Thị Trúc Đào - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến
Lúc t = 0 đầu O bắt đầu dao động đi lên thì tại điểm M vẫn chưa dao động
Vậy muốn M đến vị trí cao nhất thì sóng phải truyền từ O -> M rồi sau đó mới truyền từ M -> vị trí cao nhất
Vậy t = O M v + T 4 = 1 , 5 5 + 0 , 5 = 1 s .
Chọn đáp án B
Đáp án B
Lúc t = 0 đầu O bắt đầu dao động đi lên thì tại điểm M vẫn chưa dao động
Vậy muốn M đến vị trí cao nhất thì sóng phải truyền từ O -> M rồi sau đó mới truyền từ M -> vị trí cao nhất
Vậy t = OM v + T 4 = 1 , 5 3 + 0 , 5 = 1 s .
- Lúc t = 0 đầu O bắt đầu dao động đi lên thì tại điểm M vẫn chưa dao động.
- Vậy muốn M đến vị trí cao nhất thì sóng phải truyền từ O → M rồi sau đó mới truyền từ M → vị trí cao nhất: