Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D:
Giả sử tại thời điểm t số hạt nhân nguyên tử của chất phóng xạ:
Tại thời điểm
(*)
Tại thời điểm
Từ (*) và (**) ta suy ra:
Sau khoảng thời gian \(\tau\) thì số hạt nhân còn lại là
\(N = N_0 2^{-\frac{\tau}{T}}\)
=> \(\frac{N}{N_0}= \frac{1}{4}= 2^{-2}= 2^{-\frac{\tau}{T}}\)
=> \(\tau = 2T.\)
Sau khoảng thời gian \(2\tau\) thì số hạt còn lại là
\(N_1 = N_02^{-\frac{2\tau}{T}}= N_0.2^{-\frac{4T}{T}}= \frac{1}{16}N_0\)
=> Số hạt còn lại chiếm 6,25 % số hạt ban đầu.
Số hạt nhân chưa bị phân rã (số hạt nhân còn lại)
\(N= N_0 2^{-\frac{t}{T}} = N_02^{-\frac{0,5T}{T}}= N_02^{-0,5}= \frac{N_0}{\sqrt{2}}.\)
Gọi số hạt nhân ban đầu là N 0 , số hạt nhân còn lại là N, số hạt nhân đã phân ra là ∆ N
Đáp án C
Số hạt nhân chưa phóng xạ chính là số hạt nhân còn lại
\(N= N_0 2^{-\frac{t}{T}}= N_0 .2^{-4}= \frac{1}{16}N_0.\)
- Giả sử tại thời điểm t số hạt nhân nguyên tử của chất phóng xạ:
- Tại thời điểm t1 = t + Δt:
- Tại thời điểm t2 = t1 + Δt:
- Từ (I) và (II) ta suy ra: