Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào khi đun sôi ấm nước
\(Q_{ấm}=m_1.c_1.\Delta t=0,5.880.\left(100-20\right)=35200J\)
nhiệt lượng cả ấm nước thu vào khi đun sôi ấm nước
\(Q=Q_{nước}+Q_{ấm}\)
\(\Leftrightarrow Q=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t_2-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=\left(0,5.880+2.4200\right)\left(100-20\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=707200J\)
a) 2lit nước = 2kg nước
Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là:
Q = \(m_{âm}c_{ấm}\Delta t+m_nc_n\Delta t\) = 0,3.880.(100-20) + 2.4200.(100-20) = 693120J
b) Vì sau khi để nguội ấm nước lại về 20 độ C, tức là về trạng thái ban đầu thì nhiệt lượng toả ra = nhiệt lượng để đun sôi nước = 693120J
c) Nếu thay bằng ấm động thì nhiệt lượng ở 2 câu a và b sẽ là ít hơn vì nhiệt dung riêng của đồng nhỏ hơn nhôm
Các cậu giúp mình nhé ! Mình biết bây giời đã muộn nhưng mình thực sự cần gấp trong sáng mai để minhf đi học rồi . Nếu có bạn nào có thể giúp mình làm vào trước 6h45' mình mình thật sự biết ơn!!!
Tóm tắt:
m1 = 1,5kg
m2 = 2 lít = 2kg
t1 = 250C
t2 = 1000C
a) Q = ?
b) H = 50%
Qtỏa = ?
Giải:
a) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm:
Q = Q1 + Q2 = m1c1(t2 - t1) + m2c2(t2 - t1) = 1,5.880.(100 - 25) + 2.4200.(100 - 25) = 99000 + 630000 = 729000J
b) Nhiệt lượng nước tỏa ra của bếp:
\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}\Rightarrow Q_{tỏa}=\dfrac{Q_{thu}}{H}=\dfrac{729000}{50\%}=1458000J\)
a.
Ta có: \(Q_n=mc\left(t_2-t_1\right)=m\cdot4200\cdot\left(100-20\right)\)
\(\Rightarrow m=2\left(kg\right)\)
b.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}Q_n=2\cdot4200\cdot80=672000\left(J\right)\\Q_{Al}=0,2\cdot880\cdot80=14080\left(J\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow Q=Q_n+Q_{Al}=672000+14080=686080\left(J\right)\)
c.
Ta có: \(Q_n=mc\left(t_2-t_1\right)=3,5\cdot4200\cdot\left(t_2-20\right)\)
\(\Rightarrow t_2\approx66^0C\)
Độ tăng nhiệt độ là:
\(\Delta t=100^oC-25^oC=75^oC
\)
Đổi: 300g = 0,3kg
Nhiệt lượng của ấm nhôm là:
\(Q_{ấm}=m_1.c_1.\Delta t_1=0,3.880.75=19800\left(J\right)\)
Nhiệt lượng của nước là:
\(Q_{nước}=m_2.c_2.\Delta t_2=1.4200.75=315000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:
\(Q_{ấm}+Q_{nước}=19800+315000=334800\left(J\right)\)
Đổi: 334800J = 334,8kJ
* Đề phải cho nhiệt dung riêng của nước, nhôm bạn nhé! C nước= 4200 J/ kg.K, C nhôm = 880 J/ kg.K
--------------
Đổi 500g=0,5kg
Goi \(m_n\), \(m_â\), \(m_{nh}\), \(C_n\), \(C_â\), \(C_{nh}\), lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của nước, ấm và nhôm
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(\left(m_âC_â+m_nC_n\right).\left(t-25\right)\)= \(\left(m_{nh}C_{nh}\right).\left(120-t\right)\)
(0,5.880+2.4200)(t-25)= (0,5.880)( 120-t)
<=> 8840t- 221000=52800-440t
<=> 9280t=273800
<=> t= 29,5 ( độ)
Độ tăng nhiệt độ:
\(\Delta t=100-25=75^oC\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước:
\(Q=Q_{ấm}+Q_{nước}\)
\(=\left(0,2.880.75\right)+\left(0,5.4200.75\right)\)
\(=13200+157500\)
\(=170700\left(J\right)\)
\(1,\\ Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow\left(0,4.880+2,5.4200\right)\left(100-20\right)=868160J\\ 2,\\ p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{0,3.0,3}=5555,\left(5\right)N\)
Tóm tắt:
\(m_{nc}=2,6kg\)
\(t_1=25^0C\)
\(t_2=100^0C\)
\(m_{nh}=0,4kg\)
\(c_{nh}=880\)(J/kg.K)
\(c_{nc}=4200\)(J/kg.K)
__________________________
Giải:
Nhiệt lượng của ấm nhôm là:
\(Q_{nh}=m_{nh}.c_{nh}\left(t_2-t_1\right)=0,4.880.75=26400\left(J\right)\)
Nhiệt lượng của nước là:
\(Q_{nc}=m_{nc}.c_{nc}\left(t_2-t_1\right)=2,6.4200.75=819000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng để đun sôi cả ấm nước là:
\(Q=Q_{nh}+Q_{nc}=\) 26400+ 819000=845400(J)
vậy:................................