Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Người ta đã “lợi dụng” hoạt động của vi khuẩn lactic để tạo ra sữa chua
Đáp án: D
trong môi trường sữa, vi khuẩn lactic tổng hợp enzyme lactose, tạo ra quá trình lên men để làm thành sữa chua – SGK 163
Câu 27: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất
A. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời
B. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước
C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu
D. Cơm nếp lên men thành rượu
Câu 28: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện:
A. Chất dễ nén được
B. Chất dễ nóng chảy
C. Chất dễ hóa hơi
D. Chất không chảy được
Câu 29: Khi cho cốc nước vào ngăn đá của tủ lạnh, nước trong cốc chuyển thành
đá, nước đã từ thể lỏng sang thể rắn. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?
A. Sự đông đặc
B. Sự nóng chảy
C. Sự bay hơi
D. Sự ngưng tụ
Câu 30: Sau cơn mưa, vũng nước trên đường sẽ dần biến mất vì do một phần nước
đã chuyển thành hơi nước. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?
A. Sự sôi
B. Sự bay hơi
C. Sự nóng chảy
D. Sự ngưng tụ
Vi khuẩn có hình que , hình dấu phẩy, hình cầu , hình sóng đôi ,.................
Cấu tạo của vi khuẩn đơn giản , là cá thể đơn bào → Màng ( vách tế bào )
→ Nhân : chưa hoàn chỉnh
→ Chất tế bào
Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...
* Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...
Ω Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
1)*Giống nhau:
-Đều có 2 phần là vỏ và trụ giữa
-Vỏ có lớp tế bào biểu bì có chức năng bảo vệ
-Trụ giữa cũng có các mạch và ruột
-Ruột làm chức năng dự trữ
*Khác nhau:
-Rễ
+ Có các tế bào lông hút ở phần thịt vỏ
+ Các bó mạch chủ yếu là chuyển chất lên trên
+Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.
-Thân non:
+Có các tế bào có khả năng quang hợp ở phần thịt vỏ.
+Có cả hai chiều vận chuyển lên trên và xuống dưới.
+Mạch rây và mạch gỗ xếp thành vòng (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong).
2) 3) Bấm ngọn tỉa cành là biệm pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng cây người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng trước khi ra hoa. Thí dụ:
Bấm ngọn bí đỏ, mồng tơi, các loại cây rau; cây sẽ cho nhiều chồi non làm rau ăn.
Bấm ngọn đậu, cà chua, bông, cà phê cây sẽ cho quả sai hơn.
Tuy nhiên có nhiều loại cây như cây lúa, bắp, cây lấy gỗ, sợi thì người ta không bấm ngọn.
b) Tỉa cành: Đối với những cành sâu, xấu thì tỉa bỏ để thức ăn dồn vào làm phát triển cành còn lại tốt hơn.
Một số loài cây lấy gỗ như bạch đàn, tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt.
Chúc bn hok tốt!!!!
Đáp án: D
trong môi trường sữa, vi khuẩn lactic tổng hợp enzyme lactose, tạo ra quá trình lên men để làm thành sữa chua – SGK 163