Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện λ < λ0.
=> \(\frac{hc}{\lambda}=hf=\varepsilon > \frac{hc}{\lambda_0}=A => \ \ \varepsilon >A.(1)\)
Năng lượng của ánh sáng là \( \varepsilon= \frac{hc}{\lambda}= \frac{6.625.10^{-34}.3.10^8}{0,33.10^{-6}}=6,022.10^{-19}J \approx 3,76 eV.\)
Dựa vào điều kiện (1) sẽ có hiện tượng quang điện không xảy ra với hai kim loại bạc và đồng.
(Vì 0,37 < 4,78 và 0,37 < 4,14 => không thỏa mãn điều kiện (1))
Gia tốc cực đại: \(a_{max}=\omega^2.A=(2\pi.2,5)^2.0,05=12,3m/s^2\)
Động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra từ mặt quả cầu:
\(\frac{mv^2_{max}}{2}=\frac{hc}{\lambda}-A=2,7.10^{-19}J\)
Gọi Q là điện tích của quả cầu, điện tích này phải là điện tích dương để giữ electron; điện tích Q phân bố đều trên mặt quả cầu, do đó điện thế trên mặt quả cầu là:
\(V=9.10^9.\frac{Q}{R}\). Trên quả cầu hình thành điện trường với các đường sức vuông góc với mặt cầu và hướng ra ngoài ( vì Q>0), điện trường này ngăn cản electron thoát ra khỏi quả cầu, công của điện trường cản là: \(W=eV=9.10^9.\frac{Qe}{R}\)
Muốn cho electron không thoát ra , công đó phải bằng động năng ban đầu cực đại của electron nghĩa là: \(9.10^9.\frac{Qe}{R}=\frac{mv^2_{max}}{2}\)
Thay số ta rút ra : \(Q=1,9.10^{-11}C\)
\(\omega=\frac{2\pi}{T}=2\pi\)(rad/s)
Vận tốc cực đại \(v_{max}=\omega A=2\pi.5=10\pi\)(cm/s)
Vì vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian, nên ta khảo sát nó bằng véc tơ quay.
10π v 5π M N -10π O
Tại thời điểm t, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ OM, sau 1/6 s = 1/6 T, véc tơ quay: 1/6.360 = 600
Khi đó, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ ON --> Vận tốc đạt giá trị cực đại là: \(10\pi\) (cm/s)
Đáp án B.
Đầu tiên khi chiểu bức xạ vào một kim loại xảy ra hiện tượng quang điện ngoài các electron sẽ bứt ra với vận tốc cực đại thỏa mãn:
\(hf = A+ \frac{1}{2} mv_{max}^2.(1)\)
Sau đó, electron chuyển động với vận tốc \(v_{max}\) đi vào từ trường vuông góc với vận tốc thì sẽ chịu tác dụng của lực từ- lực Lo-ren-xo. Quỹ đạo chuyển động là đường tròn bán kính \(R\).
B f 0 v R
Mối liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc: \(v_{max}= \omega R = \frac{2\pi}{T} R.(2)\)
mà electron đi nửa vòng hết \(0,15 \mu s\) => \(T = 2.0,15= 0,3\mu s.\)
\((2)\) => \(v_{max}= \omega R = \frac{2\pi}{T} R = \frac{2\pi}{0,3.10^{-6}}.2.10^{-2} = 41,87.10^{4} m/s.\)
Thay vào (1) ta có: \(hf = A+ \frac{1}{2} mv_{max}^2 = 3,74.1,6.10^{-19}+ 0,5.9,1.10^{-31}. (41,87.10^4)^2 = 6,674.eV.\)
=> \(\lambda = \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{6,674.10^{-19}} \approx 297 nm.\)
Chọn đáp án.D.297nm.
Khi tăng điện dung nên 2,5 lần thì dung kháng giảm 2,5 lần. Cường độ dòng trễ pha hơn hiệu điện thế \(\pi\text{/}4\) nên
\(Z_L-\frac{Z_C}{2,5}=R\)
Trường hợp đầu tiên thì thay đổi C để hiệu điện thế trên C cực đại thì
\(Z_LZ_C=R^2+Z^2_L\)
\(Z_LZ_C=\left(Z_L-\frac{Z_C}{2,5}\right)^2+Z^2_L\)
Giải phương trình bậc 2 ta được
\(Z_C=\frac{5}{4}Z_L\) hoặc \(Z_C=10Z_L\) (loại vì Zl-Zc/2.5=R<0)
\(R=\frac{Z_L}{2}\)
Vẽ giản đồ vecto ta được \(U\) vuông góc với \(U_{RL}\) còn \(U_C\) ứng với cạch huyền
Góc hợp bởi U và I bằng với góc hợp bởi \(U_L\) và \(U_{LR}\)
\(\tan\alpha=\frac{R}{Z_L}=0,5\)
\(\sin\alpha=1\text{/}\sqrt{5}\)
\(U=U_C\sin\alpha=100V\)
\(U_o=U\sqrt{2}=100\sqrt{2}V\)
chọn C
Khi nói hiện tượng quang điện thì hiểu là quang điện ngoài, với hiện tượng quang điện ngoài thì năng lượng để giải phóng e khỏi bề mặt kim loại gọi là công thoát.
Năng lượng giải phóng e khỏi liên kết bán dẫn cùng bản chất với công thoát trong hiện tượng quang điện (ngoài)
Do vậy, năng lượng phô tôn \(\ge\) năng lượng giải phóng e khỏi liên kết chất bán dẫn.
Công thoát > năng lượng giải phóng e khỏi liên kết bán dẫn được hiểu là: công thoát trong hiện tượng quang điện ngoài > công thoát của hiện tượng quang điện trong.
Đáp án D
Ta có
Công thoát của kim loại có giá trị