Người đi xe đạp  khối lượng tổng cộng 60 kg) trên vòng xiếc bán kính 6,4 m phải...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2018

Chọn B.

Tại điểm cao nhất của vòng xiếc có các lực tác dụng lên xe là trọng lực và phản lực của vòng xiếc.

Ta có: 

Gọi N →  là lực ép của người đi xe lên vòng xiếc, ta có:

N = Q = mv2/R - mg

Muốn không bị rơi khỏi vòng xiếc, tức là vẫn còn lực ép lên vòng xiếc.

 

Khi đó: N ≥ 0 → mv2/R – mg ≥ 0

 

19 tháng 8 2018

Đáp án B

Tại điểm cao nhất của vòng xiếc có các lực tác dụng lên xe là trọng lực P →  và phản lực  Q →  của vòng xiếc.

Muốn không bị rơi khỏi vòng xiếc, tức là vẫn còn lực ép lên vòng xiếc. Khi đó, 

21 tháng 12 2017

Chọn B.

Tại điểm cao nhất của vòng xiếc có các lực tác dụng lên xe là trọng lực  P ⇀ và phản lực  Q ⇀ của vòng xiếc.

22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

Gọi N là lực ép của người đi xe lên vòng xiếc, ta có:

N = Q = m v 2 /R - mg

Muốn không bị rơi khỏi vòng xiếc, tức là vẫn còn lực ép lên vòng xiếc.

Khi đó: N ≥ 0

→  m v 2 /R – mg ≥ 0

22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

10 tháng 10 2019

2) ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}v_0+a\left(3-\frac{1}{2}\right)=8\\v_0+a\left(6-\frac{1}{2}\right)=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_0+\frac{5}{2}a=8\\v_0+\frac{11}{2}a=2\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}-3a=6\\v_0+\frac{5}{2}a=8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\left(m/s^2\right)\\v_0=13m/s\end{matrix}\right.\)

=> Chọn D.

10 tháng 10 2019

Bài1:

\(S_1=v_0.2-\frac{1}{2}.a2^2=20\)

=> \(2v_0-2a=60\)(1)

\(v^2-v_0^2=2as\Rightarrow0^2-v_0^2=2a.20\Rightarrow v_0=\sqrt{40a}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(2.\sqrt{40a}-2a=60\)

=> \(2\left(\sqrt{40a}-a\right)=60\)

<=> \(\sqrt{40a}-a=30\)

<=> \(\sqrt{40a}=30+a\Leftrightarrow40a=a^2+60a+900\)

=> \(a^2+20a+900=0\) (pt vô nghiệm)

c1 vận tốc của 1 chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v=15-8t (m/s) . Gía trị của gia tốc và tốc độ của chất điểm lúc t=2s là A 8m/\(s^2\) và -1m/s B 8m/\(S^2\)Và 1m/s C -8m/\(s^2\) và 1m/s D -8m/\(s^2\) và -1m/s C2 một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/\(s^2\) , thời điểm ban đầu của gốc toạ độ và chuyển động...
Đọc tiếp

c1 vận tốc của 1 chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v=15-8t (m/s) . Gía trị của gia tốc và tốc độ của chất điểm lúc t=2s là

A 8m/\(s^2\) và -1m/s B 8m/\(S^2\)Và 1m/s C -8m/\(s^2\) và 1m/s D -8m/\(s^2\) và -1m/s

C2 một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/\(s^2\) , thời điểm ban đầu của gốc toạ độ và chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ thì phương tring=hf có dạng

A x=3t+\(t^2\) B x=-3t-2\(t^2\) C x= -3t+\(t^2\) D x= 3t-\(t^2\)

C3 một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động là x=-\(t^2\) +3t+2(x đo bằng m, ; t đo bằng giây) . Công thức tính vận tốc có dạng nào dưới đây?

A v=3+2t B v=2+2t C v=2t D v=3-2t

C4 một ô tô chuyển động chậm dần đều . Sau 10s , vận tốc của ô tô giảm từ 6m/s về 4m/s .Quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian 10sđó là

A 70m B 50m C 40m D100m

C5 một đoàn tàu chạy với vận tốc 72km/h thì hãm phanh xe chuyển động chậm dần đều sau 5s thì dừng hẳn . Quãng đường mà tàu đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc dừng lại là

A 4m B 50m C18m D 14,4m

C6 một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/\(s^2\) . Khoảng thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36km/h :

A 360s B 100s C 300s D200s

C7 một đoàn tàu đứng yên khi tăng tốc , chuyển động nhanh dần đều . Trong khoảng thời gian tăng tốc từ 21,6km /h đến 36km/h , tàu đi được 64m . Gia tóc của tàu và quãng đường tàu đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi đạt tốc độ 36km/h là

A a= 0,5m/\(s^2\) , s=100sm B a= -0,5m/s\(s^2\) , s= 110m C a= -0,5m/\(s^2\), s= 100m D a= -0,7m/\(s^2\) , s= 200m

C 8 một xe máy đang chạy với tốc độ 36km/h bỗng người lái xe thấy có 1 cái hố trước mặt cách xe 20 m . Người ấy phanh gấp và xe đế ngay trước miệng hố thì dừng lại . Gia tốc của xe máy là:

A 2,5m/\(s^2\) B -2,5m/\(s^2\) C 5,09m/\(s^2\) D 4,1m/\(s^2\)

C9 một ô tô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 40km/h bỗng tăng tốc và chuyển động nhanh dần đều . Tính gia tốc của xe biết rằng sau khi đi được quãng đường 1km thì ô tô đạt được tốc độ 60km/h

A 0,05m/\(s^2\) B 1m/\(s^2\) C 0,0772m/\(s^2\) D 10m/\(s^2\)

C10 một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều . Sau 20s ô tô đạt vận tóc 14m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc , gia tốc và vận tốc của ô tô lần lượt là:

A 0,7m/\(s^2\) , 38m/s B 0,2m/\(s^2\) , 8m/s C 1,4m/\(s^2\) , 66m/s D 0,2m/\(s^2\) , 18m/s

C11 hai điểm Avà B cách nhau 200m , tại A có 1 ô tô có vận tốc 3m/s và đang chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2m/\(s^2\) đi đến B . Cùng lúc đó 1 ô tô khác bắt đầu khời hành tư B về A với gia tốc 2,8m/\(s^2\) . Hai xe gặp nhau cách A 1 khảng bằng :

A 85,75 B 98,25m C 105,32m D 115,95m

C12 2 người đi xe đạp khởi hanh cùng 1 lúc và đi ngược chiều nhau . Người thứ nhất có vận tốc đầu là 18km/h và chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 20m/\(s^2\) . Người thứ 2 có vận tốc đầu là 5,4km/h và chuyển động nhanh đều với gia tốc 0,2m/\(s^2\) . Khoảng cách giữa 2 người là 130m . Hỏi sau bao lâu 2 người gặp nhau và vi trí gặp nhau

A t=20s , cách A 60m B t =17,5s , cách A 56,9m C t=20m , cách B 60km D t= 17,5s , cách B 56,9m

0
9 tháng 2 2020

Bài 1 :

P1 =m1g => m1 = 1(kg)

P2 = m2g => m2 =1,5(kg)

Trước khi nổ, hai mảnh của quả lựu đạn đều chuyển động với vận tốc v0, nên hệ vật có tổng động lượng : \(p_0=\left(m_1+m_2\right)v_0\)

Theo đl bảo toàn động lượng : \(p=p_0\Leftrightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v_0\)

=> \(v_1=\frac{\left(m_1+m_2\right)v_0-m_2v_2}{m_1}=\frac{\left(1+1,5\right).10-1,5.25}{1}=-12,5\left(m/s\right)\)

=> vận tốc v1 của mảnh nhỏ ngược hướng với vận tốc ban đầu v0 của quả lựu đạn.

9 tháng 2 2020

Bài2;

Vận tốc mảnh nhỏ trước khi nổ là :

v02=\(v_1^2=2gh\)

=> v1 = \(\sqrt{v_0^2-2gh}=\sqrt{100^2-2.10.125}=50\sqrt{3}\left(m/s\right)\)

Theo định luật bảo toàn động lượng :

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)

p = mv = 5.50 =250(kg.m/s)

\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=m_1v_1=2.50\sqrt{3}=100\sqrt{3}\left(kg.m/s\right)\\p_2=m_2v_2=3.v_2\left(kg.m/s\right)\end{matrix}\right.\)

+ Vì \(\overrightarrow{v_1}\perp\overrightarrow{v_2}\rightarrow\overrightarrow{p_1}\perp\overrightarrow{p_2}\)

=> p2 = \(\sqrt{p_1^2+p^2}=\sqrt{\left(100\sqrt{3}\right)^2+250^2}=50\sqrt{37}\left(kg.m/s\right)\)

=> v2= \(\frac{p_2}{m_2}=\frac{50\sqrt{37}}{3}\approx101,4m/s+sin\alpha=\frac{p_1}{p_2}=\frac{100\sqrt{3}}{50\sqrt{3}}\)

=> \(\alpha=34,72^o\)

19 tháng 2 2020

Tóm tắt:

\(m=4kg\)

\(t=2,5s\)

____________________________

\(\Delta p=?kg.m/s\)

Giải:

Rơi tự do ko vận tốc đầu nên v1=0

Vận tốc ở tg 2s:

\(v_2=g.t=10.2,5=25\left(m/s\right)\)

Độ biến thiên động lượng của vật:

\(\Delta p=p_2-p_1=m.\left(v_2-v_1\right)=4.\left(25-0\right)=100\left(kg.m/s\right)\)

Vậy ...

19 tháng 2 2020

Chọn A nha ( mk thiếu )

20 tháng 5 2016

Bạn nhớ viết hoa đầu dòng nhé, và quy tắc bỏ dấu trong văn bản word:

Hướng dẫn: 

Cơ năng ban đầu: W1 = mgh

Cơ năng khi chạm đất: W2 = 1/2 mv2

Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Rightarrow v=\sqrt{2gh}\)

23 tháng 2 2022
27 tháng 5 2016

a)

Chọn chiều (+) hướng lên. Gốc thời gian lúc bắt đầu ném

\(y=v_0t+\frac{gt2}{2}=20t-5t^2\)  (1)       

\(v=v_0+gt=20-10t\)   (2)

 Tại điểm cao nhất v=0                             

Từ (2) \(\Rightarrow\) t=2(s) thay vào (1)  

   yM = 20(m)          

b)

Khi chạm đất y=0 từ (1)\(\Rightarrow\) t=0 và t=4 (s)

Thay t = 4 (s) vào (2) \(v'=-20m\text{/}s\)            

(Dấu trừ (-) vận tốc ngược với chiều dương.)

15 tháng 6 2016

mv2/2= mgh

=> h= v2/2g = 5 m