K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2016

105

ủng hộ mk nha

6 tháng 2 2016

105 duyệt nha

bài 1. có 3 bạn cùng thực hiện 1 bài chạy đều trên 1 đoạn đường thẳng từ A -> B. Đầu tiên ,người 1 và 2 xuất phát cùng lúc , chạy với các v lần lượt là v1=5 m/s, v2=6 m/s. Sau đó người 3 xuất phát và vượt người 1 ở chính giữa đoạn AB rồi đến B cùng lúc với người thứ2Hỏi vận tốc của người 3 là ?bài 2 1 khối sắt có kl m1, ndr C1 và nhiệt độ t1 =100 . 1 bình chứa nước, nước...
Đọc tiếp

bài 1. có 3 bạn cùng thực hiện 1 bài chạy đều trên 1 đoạn đường thẳng từ A -> B. Đầu tiên ,người 1 và 2 xuất phát cùng lúc , chạy với các v lần lượt là v1=5 m/s, v2=6 m/s. Sau đó người 3 xuất phát và vượt người 1 ở chính giữa đoạn AB rồi đến B cùng lúc với người thứ2

Hỏi vận tốc của người 3 là ?

bài 2 1 khối sắt có kl m1, ndr C1 và nhiệt độ t1 =100 . 1 bình chứa nước, nước trong bình có kl m2 , ndr C2 , nđộ ban đầu của nước và bình là t2=20 . thả khối sắt vào trong bình , nhiệt độ của hệ thống khi cân bằng là t=25 .

Hỏi khi thả khối sắt có kl m=2*m1, nđộ ban đầu là t1 =100 vẫn vào trong bình nước đó như ban đầu( kl nước m2, nđộ ban đầu t2=20) thì nhiệt độ của hệ là bn?

giải bài toán trong 2 trường hợp sau:

a) bình chứa ko hấp thụ nhiệt

b) bình chứa có hấp thụ nhiệt có kl m3 và ndr C3

 

1
17 tháng 5 2020

giúp với khó quá bà con ơi đọc ko hiểu luôn

30 tháng 8 2022

Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của nước nóng 

       t2 là nhiệt độ ban đầu của nước lạnh

theo đề bài ta có: t1-t2=80*C     => t1=80+t2

khi đổ m1 nước nóng vào m2 nước lạnh ta có phương trình cân bằng nhiệt:

m1( t1-t2+5)=m2( t2-t2-5)

<=> m1 ( 80+t2-t2+5)=5m2

<=>75m1=5m2

=>m1/m2=15

*:độ

20 tháng 8 2020

m = 10,84g; m'= 109,24g

Gọi m, m' là khối lượng nước và rượu. Có m + m' = 120,08 g

Phương trình cân bằng nhiệt:

m . c (90-30) = m' . c' . (30-20)

=> m'=10,08 m

=> m = 10,84g; m'= 109,24g.

6 tháng 5 2018

\(m_1,c_1,t\):đồng                                 \(m_2,c_2\):nhôm                               \(m_3,c_3\): nước

\(t_{cb}\): nhiệt độ cân bằng

\(m_1c_1\Delta t_1=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\Delta t_3.H\)

\(\Rightarrow m_1c_1\left(t-t_{cb}\right)=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\left(t_{cb}-t'\right).H\)

\(\Rightarrow5.380\left(t-90\right)=\left(0,5.880+2.4200\right)\left(90-20\right).\frac{80}{100}\)

bn tự tính tiếp nhé

29 tháng 6 2020

oh my god đùa hả

29 tháng 6 2020

Tóm tắt

m1=40g=0,04kg

m=160g=0,16g

t1=100độ C

t2=25độ C

t=40độ C

C1=4200 j/kg.k

C2=?

Bài làm

Nhiệt lượng nước tỏa ra là:

Q1=c1.m1.\(\Delta\)t=4200.0,04.(100-40)=10080(j)

Khối lượng của chất lỏng đổ vào là:

m2=m-m1=0,16-0,04=0,12(kg)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

Qtỏa=Qthu ==>Q1=Q2=10080(j)

==>C2=Q2/(m2+\(\Delta\)t)=10080/[0,12.(40-25)]=5600 j/kg.k

Vậy nhiệt dung riêng của chất đó là 5600j/kg.k

Tui cũng k chắc là tui làm đúng đâu