K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1/  Nước có số dân đông nhất khu vực Đông Nam Á :A   Việt Nam        B   Phi- lip- pin           C  Thái Lan              D  In -đô- nê -xi- a.Câu 2/  Nước có số dân thấp nhất khu vực Đông Nam Á :A    Ma - lai - xi - a          B    Bru -nây          C    Đông Ti-mo        D   Xin -ga – po .Câu 3/ Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư Đông Nam...
Đọc tiếp

Câu 1/  Nước có số dân đông nhất khu vực Đông Nam Á :

A   Việt Nam        B   Phi- lip- pin           C  Thái Lan              D  In -đô- nê -xi- a.

Câu 2/  Nước có số dân thấp nhất khu vực Đông Nam Á :

A    Ma - lai - xi - a          B    Bru -nây          C    Đông Ti-mo        D   Xin -ga – po .

Câu 3/ Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư Đông Nam Á?

 A    đông dân                                            B   dân số tăng khá nhanh

 C  tỉ lệ gia tăng dân số thấp                    D   dân cư tập trung đông ở đồng bằng

Câu 4/ Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào?

 A  8.8.1967                 B  8.8.1977                  C  8.8. 1987                        D 8.8.1997

Câu 5/  Năm 1999  số thành viên của Hiệp hội các nước Đông Nam Á là:

A   8 nước                     B  9 nước                   C 10 nước                    D  11 nước

Câu 6: Đặc điểm của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên:

 A. Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới.

B. Nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương đây là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất trên thế giới.

C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

 D. Nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á

5
24 tháng 3 2022

Câu 1/  Nước có số dân đông nhất khu vực Đông Nam Á :

A   Việt Nam        B   Phi- lip- pin           C  Thái Lan              D  In -đô- nê -xi- a.

Câu 2/  Nước có số dân thấp nhất khu vực Đông Nam Á :

A    Ma - lai - xi - a          B    Bru -nây          C    Đông Ti-mo        D   Xin -ga – po .

Câu 3/ Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư Đông Nam Á?

 A    đông dân                                            B   dân số tăng khá nhanh

 C  tỉ lệ gia tăng dân số thấp                    D   dân cư tập trung đông ở đồng bằng

Câu 4/ Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào?

 A  8.8.1967                 B  8.8.1977                  C  8.8. 1987                        D 8.8.1997

Câu 5/  Năm 1999  số thành viên của Hiệp hội các nước Đông Nam Á là:

A   8 nước                     B  9 nước                   C 10 nước                    D  11 nước

Câu 6: Đặc điểm của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên:

 A. Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới.

B. Nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương đây là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất trên thế giới.

C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

 D. Nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á

24 tháng 3 2022

Câu 1/  Nước có số dân đông nhất khu vực Đông Nam Á :

A   Việt Nam        B   Phi- lip- pin           C  Thái Lan              D  In -đô- nê -xi- a.

Câu 2/  Nước có số dân thấp nhất khu vực Đông Nam Á :

A    Ma - lai - xi - a          B    Bru -nây          C    Đông Ti-mo        D   Xin -ga – po .

Câu 3/ Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư Đông Nam Á?

 A    đông dân                                            B   dân số tăng khá nhanh

 C  tỉ lệ gia tăng dân số thấp                    D   dân cư tập trung đông ở đồng bằng

Câu 4/ Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào?

 A  8.8.1967                 B  8.8.1977                  C  8.8. 1987                        D 8.8.1997

Câu 5/  Năm 1999  số thành viên của Hiệp hội các nước Đông Nam Á là:

A   8 nước                     B  9 nước                   C 10 nước                    D  11 nước

Câu 6: Đặc điểm của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên:

 A. Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới.

B. Nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương đây là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất trên thế giới.

C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

 D. Nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á

Câu 1. Đông Nam Á là cầu nối giữa: A. Châu Á – Châu Âu. B. Châu Á – Châu Đại Dương. C. Châu Á – Châu Phi. D. Châu Á – Châu Mỹ. Câu 2. Phần đất liền của Đông Nam Á mang tên A. bán đảo Trung Ấn. B. quần đảo Mã Lai. C. phần đất liền. ...
Đọc tiếp
Câu 1. Đông Nam Á là cầu nối giữa: A. Châu Á – Châu Âu. B. Châu Á – Châu Đại Dương. C. Châu Á – Châu Phi. D. Châu Á – Châu Mỹ. Câu 2. Phần đất liền của Đông Nam Á mang tên A. bán đảo Trung Ấn. B. quần đảo Mã Lai. C. phần đất liền. D. phần hải đảo. Câu 3. Đông Nam Á là cầu nối giữa A. Châu Á – Châu Âu. B. Châu Á – Châu Đại Dương. C. Châu Á – Châu Phi. D. Châu Á – Châu Mỹ. Câu 4. Khí hậu Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng cùng vĩ độ ở Châu Phi và Tây Nam Á là nhờ A. địa hình. B. sông ngòi. C. gió mùa. D. cảnh quan. Câu 5. Ngôn ngữ được sử dụng phổ biến trong khu vực Đông Nam Á là A. tiếng Anh, Hoa, Việt. B. tiếng Anh, Hoa, Mã Lai. C. tiếng Việt, Hoa, Mã Lai. D. tiếng Mã Lai, Anh, Thái. Câu 6. Quốc gia nào ở Đông Nam Á vừa có lãnh thổ ở bán đảo và ở đảo? A. Thái Lan. B. Ma-lai-xi-a. C. In-đô-nê-xia-a. D. Lào. Câu 7. Các ngành sản xuất của các nước Đông Nam Á tập trung chủ yếu tại vùng: A. đồng bằng ven biển. B. ven biển và trung du. C. trung du và miền núi. D. miền núi và ven biển. Câu 8. Để đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế thì một số quốc gia Đông Nam Á đang tiến hàn: A. giảm tỉ trong ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ. B. giảm tỉ trong ngành công nghiệp, tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp và dịch vụ. C. giảm tỉ trong ngành dịch vụ, tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp và công nghiệp. D. giảm tỉ trong ngành nông nghiệp và dịch vụ, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp. Câu 9. Nước nào không có chung biên giới trên đất liền với Việt Nam? A. Thái Lan. B. Trung Quốc. C. Lào. D. Cam-pu-chia. Câu 10. Việt Nam ra nhập hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) năm A. 1993. B. 1995. C. 1997. D. 1999.
2
9 tháng 3 2020

Câu 1. Đông Nam Á là cầu nối giữa:

B. Châu Á – Châu Đại Dương.

Câu 2. Phần đất liền của Đông Nam Á mang tên:

A. bán đảo Trung Ấn.

Câu 3. Đông Nam Á là cầu nối giữa:

B. Châu Á – Châu Đại Dương.(hình như bn nhầm nên lại ghi câu 1 ak?)

Câu 4. Khí hậu Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng cùng vĩ độ ở Châu Phi và Tây Nam Á là nhờ : C. gió mùa.

Câu 5. Ngôn ngữ được sử dụng phổ biến trong khu vực Đông Nam Á là :

B. tiếng Anh, Hoa, Mã Lai.

Câu 6. Quốc gia nào ở Đông Nam Á vừa có lãnh thổ ở bán đảo và ở đảo?

C. In-đô-nê-xi-a.

Câu 7. Các ngành sản xuất của các nước Đông Nam Á tập trung chủ yếu tại vùng:

A. đồng bằng ven biển.

Câu 8. Để đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế thì một số quốc gia Đông Nam Á đang tiến hàn:

A. giảm tỉ trong ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ.

Câu 9. Nước nào không có chung biên giới trên đất liền với Việt Nam?

A. Thái Lan.

Câu 10. Việt Nam ra nhập hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) năm:

B. 1995 .

-----------HỌC TỐT----------

9 tháng 3 2020

1.B. Châu Á-Châu Đại Dương

2.A. Bán đảo Trung Ấn

3.B. Châu Á-Châu Đại Dương

4.C. gió mùa

5.B. Tiếng Anh, Hoa , Mã Lai

6..C. In-đô-nê-xi-a

7.a. Đồng bằng ven biển

8.A. giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ

9.A. Thái Lan

10.B. 1995

Cắt từng câu ra bạn

1 tháng 12 2021

Cắt hộ bạn ấy đi kéo nè

8 tháng 3 2022

C

TL
12 tháng 7 2020

Ngôn ngữ phổ biến được sử dụng trong các quốc gia trên quần đảo Mã Lai?

=> Tiếng Anh.

Ngoài ra còn tiếng Mã Lai và Hoa.

28 tháng 1 2022

REFER

Mùa hạ: gió mùa mùa hạ xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu Nam thổi theo hướng đông nam, vượt qua xích đạo đổi hướng Tây Nam, tính chất nóng ẩm, mưa nhiều.

- Mùa đông: gió mùa mùa đông xuất phát từ áp cao Xi-bia thổi về áp thấp Xích đạo theo hướng Đông Bắc, tính chất lạnh và khô.

+

Nhận xét:

* Trạm Pa- đăng (P)

- Nhiệt độ: cao quanh năm (trên 240C).

- Lượng mưa: lớn quanh năm (không có tháng nào lượng mưa dưới 250mm)

⟹  Pa-đăng thuộc kiểu khí hậu xích đạo (nóng ẩm, mưa nhiều); vị trí ở trên dãy núi Ba-ri-xan  thuộc Đ. Xu-ma-tơ-ra, In-đô-nê-xi-a.

*  Trạm Y-an-gun (Y)

- Nhiệt độ: cao quanh năm (trên 230C), tuy nhiên biên độ nhiệt năm lớn.

+ Cao nhất là: tháng 5 (310C).

+ Thấp nhất là tháng 1 (240C).

+ Chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm là: 6-70C.

- Lượng mưa: mưa theo mùa

+ Các tháng mưa nhiều nhất là: tháng 5 – 9.

+ Các tháng mưa ít nhất là: tháng 11-4.

⟹  Y-a-gun thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, vị trí ở Mi-an-ma.



 

Nhìn chữ refer giống tui hôm qua:)

14 tháng 5 2017

- Đông Nam Á gồm 11 nước:

  + Trên bán đảo Trung Ấn là các nước: Việt Nam (Thủ đô Hà Nội), Lào (Thủ đô Viên Chăn), Cam-pu-chia (Thủ đô Phnom-pênh), Thái Lan (Thủ đô Băng Cốc), Mi-an-ma (Thủ đô Y-an-gun), Ma-lai-xi-a (Thủ đô Cua-ca Lăm-pơ).

  + Trên đảo gồm: I-đô-nê-xi-a (Thủ đô Gia-các-ta), Xin-ga-po (Thủ đô Xin-ga-po), Bru-nây (Thủ đô Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan), Phi-líp-pin (Thủ đô Ma-ni-la), Đông-ti-mo (Thủ đô Đi-li), Ma-lai-xi-a (ở cả bán đảo và đảo; Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).

- Diện tích của Việt Nam tương đương với Phi-líp-pin và Mai-lai-xi-a song dân số Việt Nam hơn Ma-lai-xi-a khá nhiều, gấp trên 3 lần và tương đương với dân số của Phi-líp-pin, nhưng mức tăng dân số của Phi-líp-oin cao hơn Việt Nam.

- Ngôn ngữ được dùng phổ biến tại các quốc gia trong khu vực là: tiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng Mã Lai. Các nước trong quần đảo có lợi thế hơn trong sử dụng ngôn ngữ chung với nhau do không có chung ngôn ngữ để sử dụng.

16 tháng 2 2022

Refer

 

- Đông Nam Á gồm 11 nước:

STT

Quốc gia

Thủ đô

1

Việt Nam

Hà Nội

2

Lào

Viêng Chăn

3

Cam-pu-chia

Phnôm-pênh

4

Thái Lan

Băng Cốc

5

Mi-an-ma

Nây-pi-tô

6

In-đô-nê-xi-a

Gia-các-ta

7

Xin-ga-po

Xin-ga-po

8

Bru-nây

Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan

9

Phi-líp-pin

Ma-ni-la

10

Đông Ti-mo

Đi-li

11

Ma-lai-xi-a

Cua-la Lăm-pơ

 

- Diện tích: Việt Nam có diện tích lớn thứ 4 trong khu vực (sau In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma và Thái Lan).

- Dân số: Số dân đông thứ 3 trong khu vực (sau In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin).

- Ngôn ngữ được dùng phổ biến tại các quốc gia Đông Nam Á là: tiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng Mã Lai.

=> Các nước trong quần đảo có lợi thế hơn trong sử dụng ngôn ngữ chung là tiếng Anh. Các nước còn lại của khu vực sẽ gặp khó khăn trong giao tiếp với nhau do không có chung ngôn ngữ để sử dụng.

16 tháng 2 2022

Tham khảo :

- Diện tích: Việt Nam có diện tích lớn thứ 4 trong khu vực (sau In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma và Thái Lan).

- Dân số: Số dân đông thứ 3 trong khu vực (sau In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin).

- Ngôn ngữ được dùng phổ biến tại các quốc gia Đông Nam Á là: tiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng Mã Lai.

=> Các nước trong quần đảo có lợi thế hơn trong sử dụng ngôn ngữ chung là tiếng Anh. Các nước còn lại của khu vực sẽ gặp khó khăn trong giao tiếp với nhau do không có chung ngôn ngữ để sử dụng.


 

4 tháng 6 2017

- Đông Nam Á gồm 11 nước.
+ Trên bán đảo Trung Ấn là các nước: Việt Nam (Thủ đô Hà Nội), Lào (Thủ đô Viêng Chăn), Cam-pu-chia (Thủ đô Phnôm-pênh), Thái Lan (Thủ đô Băng Cốc), Mi-an-ma (Thủ đô Y-an-gun), Ma-lai-xi-a (Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).
+ Trên đảo gồm: In-đô-nê-xi-a (Thủ đô Gia-các-ta), Xin-ga-po (Thủ đô Xin-ga-po), Bru-nây (Thủ đô Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan), Phi-líp-pin (Thủ đô Ma- ni-la), Đông Ti-mo (Thủ đô Đi-li), Ma-lai-xi-a (ở cả bán đảo và đảo; Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).
- Diện tích của Việt Nam tương đương với Phi-líp-pin và Ma-lai-xi-a song dân số của Việt Nam hơn Ma-lai-xi-a khá nhiều, gấp trên 3 lần và tương đương với dân số của Phi-líp-pin, nhưng mức tăng dân số của Phi-líp-pin cao hơn Việt Nam.
- Ngôn ngữ được dùng phổ biến tại các quốc gia trong khu vực là: tiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng Mã Lai. Các nước trong quần đảo có lợi thế hơn trong sử dụng ngôn ngữ chung là tiếng Anh. Các nước còn lại của khu vực sẽ gặp khó khăn trong giao tiếp với nhau do không có chung ngôn ngữ để sử dụng.

4 tháng 6 2017

– Đông Nam Á gồm 11 nước:
+ Trên bán đảo Trung Ấn là các nước: Việt Nam (Thủ đô Hà Nội), Lào (Thủ đô Viêng Chăn), Cam-pu-chia (Thủ đô Phnôm-pênh), Thái Lan (Thủ đô Băng Cốc), Mi-an-ma (Thủ đô Nây-pi-đô), Ma-lai-xi-a (Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).
+ Trên đảo gồm: In-đô-nê-xi-a (Thủ đô Gia-các-ta), Xin-ga-po (Thủ đô Xin-ga-po), Bru-nây (Thủ đô Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan), Phi-líp-pin (Thủ đô Ma- ni-la), Đông Ti-mo (Thủ đô Đi-li), Ma-lai-xi-a (ở cả bán đảo và đảo; Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).
– Diện tích của Việt Nam tương đương với Phi-líp-pin và Ma-lai-xi-a song dân số của Việt Nam hơn Ma-lai-xi-a khá nhiều, gấp trên 3 lần và tương đương với dân số của Phi-líp-pin, nhưng mức tăng dân số của Phi-líp-pin cao hơn Việt Nam.
– Ngôn ngữ được dùng phổ biến tại các quốc gia trong khu vực là: tiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng Mã Lai. Các nước trong quần đảo có lợi thế hơn trong sử dụng ngôn ngữ chung là tiếng Anh. Các nước còn lại của khu vực sẽ gặp khó khăn trong giao tiếp với nhau do không có chung ngôn ngữ để sử dụng.