K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Nghĩa của thành ngữ phụ thuộc vào đâu?A. Thông qua các phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh B. Từ nghĩa đen của các từ tạo nên nóD. Thông qua tính hình tượng của các từ trong cụm từD. A và BE. A và C2.Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?A. Vắt cổ chày ra nướcB. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giốngC.  Chó ăn đá, gà ăn sỏiD. Lanh chanh như hành không muối3.Để chỉ món ăn ngon, quý...
Đọc tiếp

1.Nghĩa của thành ngữ phụ thuộc vào đâu?

A. Thông qua các phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh 

B. Từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó

D. Thông qua tính hình tượng của các từ trong cụm từ

D. A và B

E. A và C

2.Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?

A. Vắt cổ chày ra nước

B. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

C.  Chó ăn đá, gà ăn sỏi

D. Lanh chanh như hành không muối

3.Để chỉ món ăn ngon, quý hiếm, lấy từ rừng và biển, người ta dùng thành ngữ nào?

A. Nem công chả phượng

B.Dân dĩ thực vi tiên

C.Sơn hào hải vị

4.Đặc điểm nào là của thành ngữ?

A. Ngắn gọn, hàm súc

B. Có tính hình tượng, biểu cảm cao

C. Là cụm từ cố định, một vài trường hợp có thể đổi vị trí/thay thế từ khác

D. Tất cả đáp án trên

0
28 tháng 4 2023

* Những câu tục ngữ biểu thị ý nghĩa trực tiếp:

- Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão

- Mây kéo xuống biển thì nắng chang chang, mây kéo lên ngàn thì mưa như trút

- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối

- Nắng chóng trưa, mưa chóng tối

- Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa

- Làm ruộng ba năm chưa bằng chăn tằm một lứa.

* Những câu tục ngữ biểu thị ý nghĩa ẩn dụ:

- Đói cho sạch, rách cho thơm

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

- Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

8 tháng 9 2016

(1) Quần áo, giày dép, bút thước                                                                                     (2) Không vì hai từ này không bổ nghĩa cho nhau                                                           (3) Đối với các từ ghép đẳng lập, nghĩa của các tiếng tách rời bao giờ cũng hẹp hơn nghĩa của cả từ. Nghĩa của quần áo rộng hơn nghĩa của quầnáo; nghĩa của giày dép rộng hơn nghĩa của giày, dép

 
 

                                          

16 tháng 9 2016

(1) giày , dép → giày dép

      quần , áo → quần áo

       mũ , nón → mũ nón

(2) Những từ ghép vừa tìm được ko phân thành tiếng chính và tiếng phụ được . Vì nó có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp . Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đó khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

(3) So sánh :

      Nghĩa của từ '' bàn ghế '' có nghĩa khái quát hơn nghĩa của tiếng '' bàn '' và tiếng '' ghế ''

 

1/ Thành ngữ nào có thể trực tiếp suy ra nghĩa từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó : A.Mưa to gió lớn B.Lên thác xuống ghềnh C.Khẩu phật tâm xà D.Rán sành ra mỡ2/ Vì sao em biết đoạn văn sau đây thuộc phương thức biểu cảm?"Thảo thương nhớ ơi! Mới ngày nào Thảo còn ngồi chung một bàn với Hồng,Minh Ngọc thế mà nay Thảo đã theo cha mẹ vào TP HCM . Để cho bọn mình xiết bao mong nhớ ....
Đọc tiếp

1/ Thành ngữ nào có thể trực tiếp suy ra nghĩa từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó :
 A.Mưa to gió lớn
 B.Lên thác xuống ghềnh
 C.Khẩu phật tâm xà
 D.Rán sành ra mỡ
2/ Vì sao em biết đoạn văn sau đây thuộc phương thức biểu cảm?
"Thảo thương nhớ ơi! Mới ngày nào Thảo còn ngồi chung một bàn với Hồng,Minh Ngọc thế mà nay Thảo đã theo cha mẹ vào TP HCM . Để cho bọn mình xiết bao mong nhớ . Thảo có nhớ những lần bọn mình dạo hồ Tây ,cùng chơi thủ lệ ,cùng thăm ao Vua ? Thảo có nhớ một lần mình ốm dài , Thảo chép bài cho mình?"
 
A.Vì đoạn văn trình bày các sự việc diễn ra theo thứ tự
 B.Vì đoạn văn nêu ý kiến, đánh giá, bàn luận
 C.Vì đoạn văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc
 D.Vì đoạn văn thể hiện trạng thái, sự vật, con người
3/Câu nào không sử dụng thành ngữ?
 A.Nói về sự chịu thương chịu khó thì không ai có thể sánh bằng cô ấy
 B.Đến bây giờ tôi mới nhận ra cậu ta là người có mới nới cũ
 C.Họ là những chiến hữu từng vào sinh ra tử với nhau nên quý nhau lắm
 D.Việc có khó khăn qian khổ, chỉ cần mọi người chung sức sẽ vượt qua
4/ Dòng nào có cặp từ trái nghĩa?
 A.Vợ chồng là nghĩa tào khang
 B.Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
 C.Chàng rể đi tát, con dâu đi mò
 D.Chập chờn cơn tỉnh cơn mê
5/ Dòng nào không phải thành ngữ?
 A.Ruột đê ngoài da
 B.Chị ngã em nâng
 C.Ngựa quen đường cũ
 D.Mặt hoa da phấn
 
 

0
25 tháng 2 2019

Đáp án: A

2 tháng 4 2017

Đáp án: A

Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi ở dưới đây:Bà già đi chợ Cầu Đông,Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?Thầy bói xem quẻ nói rằng:Lợi thì có lợi nhưng răng không còn(Ca dao)Sánh với Na-va “ranh tướng” PhápTiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.( Tú Mỡ)Mênh mông muôn mẫu một màu mưaMỏi mắt miên man mãi mịt mờ( Tú Mỡ)Con cá đối bỏ trong cối đá,Con mèo cái nằm trên mái...
Đọc tiếp

Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi ở dưới đây:

Bà già đi chợ Cầu Đông,

Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?

Thầy bói xem quẻ nói rằng:

Lợi thì có lợi nhưng răng không còn

(Ca dao)

Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
( Tú Mỡ)
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ
( Tú Mỡ)
Con cá đối bỏ trong cối đá,
Con mèo cái nằm trên mái kèo,
Trách cha mẹ nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.
(Phạm Hổ)
a) Cách sử dụng từ ngữ trong mỗi ví dụ trên có gì đặc điểm ?

b) Cách sử dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì ?

c) Cách sử dụng từ ngữ trên được gọi là chơi chữ, theo em, thế nào là chơi chữ?

d) Trong tiếng Việt, các lối chơi chữ thường gặp là : dùng từ ngữ động âm ; dùng lối nói trại âm (gần âm) ; dùng cách điệp âm ; dùng lối nói lái ; dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa... Theo em, mỗi ví dụ trên thuộc lối chơi chữ nào?

3
27 tháng 11 2016

a + b + d)

- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp

Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.

(Tú Mỡ)

Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.

- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa

Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.

(Tú Mỡ)

Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần

=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.

- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,

Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,

Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.

(Ca dao)

Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá

+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.

- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,

Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.

Mời cô mời bác ăn cùng,

Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.
(Phạm Hổ)

Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :

+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ

+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.

c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

25 tháng 11 2016
d) Các kiểu chơi chữ:
- Dựa vào hiện tượng gần âm;
- Mượn cách nói điệp âm;
- Nói lái;
- Dựa vào hiện tượng trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.
c) Lên Google í
12 tháng 3 2020

TL:

a Nghĩa đen

12 tháng 3 2020

NGHĨA ĐEN

MÌNH NGHĨ VẬY