K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2018

Nghĩa của các câu trên khác nhau :

Câu 1 : Thông báo sự việc khác quan

Câu 2 : Nhấn mạnh, đánh giá - nó ăn nhiều

Câu 3 : Nhấn mạnh, đánh giá - nó ăn ít

Vì sao có sự khác nhau đó : Vì câu 2 và câu 3 có thêm hai từ "những" và "có"

Từ "những" và "có" đi kèm với từ "hai" để nhấn mạnh, biểu thị thái độ của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu

26 tháng 9 2017

- Nó ăn hai bát cơm. -> thông báo sự việc khách quan

- Nó ăn những hai bát cơm -> nhấn mạnh việc ăn hai bát cơm là nhiều hơn bình thường.

- Nó ăn có hai bát cơm -> đánh giá việc ăn hai bát cơm là ít hơn mức bình thường.

19 tháng 4 2019

- Các từ "những" và "có" đều đi kèm cụm từ "hai bát cơm" nhằm biểu thị mức độ đánh giá, nhấn mạnh biểu thị sự vật, sự việc được nói đến trong câu.

Câu 7: Thán từ làA. những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.B. những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu.C. những từ đọc giống nhau nhưng có ý nghĩa khác nhau.D. những từ dùng để nối các vế câu trong một câu ghép. Câu 8: Nhân vật Đôn Ki-hô-tê muốn là hiệp sĩ lang thang đểA....
Đọc tiếp

Câu 7: Thán từ là

A. những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.

B. những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu.

C. những từ đọc giống nhau nhưng có ý nghĩa khác nhau.

D. những từ dùng để nối các vế câu trong một câu ghép.

 

Câu 8: Nhân vật Đôn Ki-hô-tê muốn là hiệp sĩ lang thang để

A. được đi đến nhiều nơi.

B. đánh nhau với những chiếc cối xay gió.

C. trừ quân gian ác, giúp đỡ người lương thiện.

D. phơi bày trực tiếp thực trạng xã hội.

 

Câu 9: Diễn biến thái độ của chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ: A. Từ nhẫn nhục đến cãi lại bằng lí lẽ rồi chống trả bằng hành động vũ lực.

B. Từ nhẫn nhục đến cãi lại bằng lí lẽ. C. Từ nhẫn nhục đến chống trả bằng hành động vũ lực D. Từ nhẫn nhục đến chống trả bằng hành động vũ lực rồi cãi lại bằng lí lẽ

2
1 tháng 12 2021

Câu 7: Thán từ là

A. những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.

B. những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu.

C. những từ đọc giống nhau nhưng có ý nghĩa khác nhau.

D. những từ dùng để nối các vế câu trong một câu ghép.

 

Câu 8: Nhân vật Đôn Ki-hô-tê muốn là hiệp sĩ lang thang để

A. được đi đến nhiều nơi.

B. đánh nhau với những chiếc cối xay gió.

C. trừ quân gian ác, giúp đỡ người lương thiện.

D. phơi bày trực tiếp thực trạng xã hội.

 

Câu 9: Diễn biến thái độ của chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ:

A. Từ nhẫn nhục đến cãi lại bằng lí lẽ rồi chống trả bằng hành động vũ lực.

B. Từ nhẫn nhục đến cãi lại bằng lí lẽ.

C. Từ nhẫn nhục đến chống trả bằng hành động vũ lực

D. Từ nhẫn nhục đến chống trả bằng hành động vũ lực rồi cãi lại bằng lí lẽ

1 tháng 12 2021

7.A

8.C

9.A

31 tháng 10 2021

a, những

b, chỉ

31 tháng 10 2021

a.nhung

b.chi 

may mik ko nhan dc ban chiu kho nhin nha 

dung thi like ho mik

 

Câu 1: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…- Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:

“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…

- Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt bốn chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!...Này! ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như có trách tôi; nó kêu ư ử nhìn tôi, như nuốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.

(Trích sgk Ngữ văn 8 - Tập Một/ trang 42)

a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? (0,5 điểm)

b. Tóm tắt nội dung đoạn văn trên bằng một câu ngắn gọn. (0,5 điểm)

c. Xác định 2 từ tượng hình, 2 từ tượng thanh trong đoạn văn bản trên. (1,0 điểm)

Câu 2: Xác định thành phần trợ từ, thán từ, được dùng trong đoạn văn và cho biết ý nghĩa sử dụng.(1,5 điểm)

Câu 3: Phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết câu văn sau thuộc kiểu câu gì? Dấu ngoặc kép trong câu được dùng để làm gì? (1,5 điểm)

“Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như có trách tôi; nó kêu ư ử nhìn tôi, như nuốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?

0
10 tháng 10 2017
  • Nó ăn hai bát cơm - Diễn tả sự việc bình thường.
  • Nó ăn những hai bát cơm – có ý nghĩa nhấn số lượng lớn (quá nhiều).
  • Nó ăn có hai bát cơm - sắc thái không bình thường về số lượng không đạt mức bình thường (quá ít).
  • Các từ những và có ở các câu trong mục 1 là dùng để đánh giá, nhấn mạnh sự vật, sự việc được nói đến trong câu.
  • (2)
  • VD:-này , cậu làm BVN chưa?
  • -A,bố về
11 tháng 10 2017

- Nó ăn hai bát cơm : nói lên sự việc khách quan.

- Nó ăn những hai bát cơm : ngoài ý nghĩa khách quan, còn có ý nhấn mạnh đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là nhiều.

- Nó ăn có hai bát cơm : đánh giá nó ăn hai bát cơm là ít, không đạt mức bình thường.

=> Như vậy các từ « những » và « có » ở các câu trong mục 1 là dùng để đánh giá, nhấn mạnh sự vật, sự việc được nói đến trong câu.

9 tháng 10 2017

- Nó ăn hai bát cơm: nói lên sự việc khách quan.

- Nó ăn những hai bát cơm: ngoài ý nghĩa khách quan, còn có ý nhấn mạnh đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là nhiều.

- Nó ăn có hai bát cơm: đánh giá nó ăn hai bát cơm là ít, không đạt mức bình thường.

Từ "những" trong câu "Nó ăn những hai bát cơm" và từ " có " trong câu " Nó ăn hai bát cơm " đi kèm với từ ngữ " ăn " , biểu thị thái độ đánh giá, nhấn mạnh sự vật, sự việc được nói đến trong câu.

9 tháng 10 2017

- Nó ăn hai bát cơm : nói lên sự việc khách quan.

- Nó ăn những hai bát cơm : ngoài ý nghĩa khách quan, còn có ý nhấn mạnh đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là nhiều.

- Nó ăn có hai bát cơm : đánh giá nó ăn hai bát cơm là ít, không đạt mức bình thường.

Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.(Băng Sơn, Quả thơm)c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.

(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)

b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.

(Băng Sơn, Quả thơm)

c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.

(Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội)

- Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao?

- Đặt những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với những câu trên. So sánh những câu mới đặt với những câu trên đây và cho biết có phải ý nghĩa của chúng hoàn toàn giống nhau không?

1
3 tháng 4 2018

a, Dùng cách nói phủ định của phủ định "không phải là không" để thể hiện sự khẳng định.

    - Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song vẫn có ý nghĩa.

    b, Dùng cách nói phủ định của phủ định " không ai không từng" để khẳng định món hồng hạc vàng và hồng ngọc đỏ là hai món ăn trong ngày Trung thu.

    - Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.

    c, Dùng từ nghi vấn kết hợp với từ phủ định "ai chẳng" để khẳng định thời thơ ấu ở Hà Nội ai cũng thích thú thưởng thức món sấu.

    - Từng trải qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có lần nghến cổ nhìn lên tầng lá cao vút mà ngắm nghía một cách ao ước chùm sấu non xanh hay thích thú nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.