Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nghệ thuật :
_ Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
_ Sử dụng hiệu quả biện pháp tu từ so sánh , điệp ngữ
_ Ngôn từ bình dị , gợi cảm
_ Vẻ đẹp vừa cổ điển , vừa hiện đại
Bài thơ Cảnh khuya là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt cực hay, là một trong những bài thơ trăng đẹp nhất của Bác. Giữa chốn rừng Việt Bắc tràn ngập ánh trăng, lòng Bác luôn thao thức vì nỗi nước nhà. Đó là nét đẹp riêng của bài thơ, cảm hứng thiên nhiên nhiên chan hoà trong lòng yêu nước sâu sắc. Thương dân, lo cho nước, yêu trăng... như dẫn hồn ta vào giấc mộng đẹp. Đọc thơ Bác giúp ta càng biết ơn, yêu kính Bác -Hồ hơn.
Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Bánh trôi nước gồm có:
-Ẩn dụ: tác giả mượn hình ảnh bánh trôi nước để nói về thân phận của những người con gái xưa dù tài hoa, xinh đẹp trong xã hội xưa mà số phận lênh đênh trôi nổi, số phận của họ lại bị phụ thuộc vào những kẻ khác.
-Thành ngữ: “bảy nổi ba chìm” mục đích để nói về cuộc đời đầy lận đận, bấp bênh của những người phụ nữ của những kiếp hồng nhan bạc phận của phụ nữ xưa.
– Điệp từ sử dụng từ “vừa” trong câu “thân em vừa trắng lại vừa tròn” nói lên những người phụ nữ xưa đều rất tài giỏi và xinh đẹp.
* Về nội dung:
Bài thơ vừa miêu tả hình ảnh cái bánh trôi nước vừa trắng, vừa tròn, khi sống thì chìm, chín thì nổi. Dù sao, bánh vẫn giữ chất lượng tốt. Qua phép ẩn dụ, bài thơ còn miêu tả về người phụ nữ xã hội phong kiến xinh đẹp nhưng không tự chủ được bản thân, phải lệ thuộc hoàn toàn vào lễ giáo phong kiến. Bài thơ là một lời tự hào về vẻ đẹp người phụ nữ nhưng cũng là một lời đồng cảm, xót thương cho số phận người phụ nữ..
Khen ai đem ngõ trỏ đây
Mà chàng cũng biết cảnh này có hoa
- Con ong đem ngõ, con bướm trỏ đương
Cho nên anh biết nhóm phường ở đây
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Có bản khác: Khen cho… Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31582 )
Khoan khoan dóng trống mở cờ
Hình như nho sĩ tới bờ đào nguyên
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Khoan khoan ở đây có nghĩa là nhanh nhanh Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31583 )
Lạ lùng anh mới tới đây!
Đào đông chưa tỏ, liễu tây chưa tường
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31529 )Lạ lùng anh mới tới đây! (2)
Như chim lạ bầy như cá lạ ao
Cá lạ ao muốn vào mà sợ
Chim lạ bầy chờm chợ trên cây
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31530 )Lác trông mái lá tam quan
Thấy chàng niên thiếu lạc ngàn tới chơi
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Lác=liếc Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31584 )Lác trông phong cảnh đẹp thay
Bồng lai có phải chốn nầy hay không?
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Bồng lai: tên một hòn núi ở Bột Hải bên Trung Hoa. Ý nói nơi có nhiều cô gái đẹp ở (Có bản khác: Nhác trông hay liếc trông) Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31531 )Làm giàn cho bí leo chơi (2)
Hát dăm ba chuyện thử lời nam nhi
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31579 )Lắng tai nghe tiếng chân vân
Tiếng đàn tiếng nhị nghe gần nghe xa
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31533 )Lắng tai nghe tiếng em đàn
Tiếng êm như nhiễu, tiếng nhẹ nhàng như tơ (*)
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Hoặc: Cá mười khe đứng lại, chim mười ngàn đậu im. Hoặc: Cá dưới khe đứng lại, chim trên ngàn đậu im Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31532 )Lắng tai nghe tiếng như ru
Chiếu thu dễ khiến, nét thu nhẹ nhàng
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31585 )Liếc mắt thấy bóng văn nhân
Đi đâu mà lại quá chân chốn nầy
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31586 )May sao may khéo là may
Trượng phu lại gặp được tay nữ tài
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31534 )Mấy lâu gần nước xa khơi
Tiếc công gắn bó, tiếc lời giao đoan
Hôm nay thong thả thanh nhàn
Gặp được bạn cũ thở than mấy lời
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31637 )Mênh mông một nước một chèo Non sông ghánh nặng vẫn đeo bên mình
Non sông gánh nặng vẫn đeo bên mình
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Nghệ An (Câu số 25470 )Miền Trung cho đến Miền Nam
Nào chùa Thiên Mụ,Tam Quan, Chợ Cồn
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Thiên Mụ hay Linh Mụ, Thị Trấn Tam Quan, Huyện An Lão, Bình Định; Chợ Cồn là chợ nhiều nơi như Nam Định, Nghệ An, Hà Tĩnh, Huế, Quảng Nam, Phú Yên, Xuất xứ: - Miền Trung, Phú Yên (Câu số 7570 )Mới xa mới kéo mới nồi
Mới trông anh đó, mới ngồi xuống đây
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31587 )Muốn cho đó hát đây nghe
Đó thắt quai đãy, đây xe chi vàng
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31590 )Muốn cho tiếng trúc tiếng tơ
Rồng chầu phượng múa nhở nhơ đua tài
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31589 )Muốn cho trai bạn đến chơi
Vũ môn (*) cá nước thảnh thơi đua tài
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * (*) Tục truyền Cá chép ở Trường Giang, Thiểm Tây đến tháng 8 thi nhau con nào vượt được 3 cấp thì hoa rồng, ý chỉ thi đỗ; Vũ môn là cửa thí võ Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31588 )Nên chăng sẽ xướng vài bài
Kẻo mà kẻ hán người hài trông mong
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31640 )Nên chăng sẽ xướng vài câu
Kẻo mà đứng mãi, chờ lâu thêm phiền
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31639 )Ngảy rày anh những đi mô
Trồng sen anh nỏ (chẳng) xuống hồ thăm sen
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Ngảy rày = Lâu nay; Có bản khác: Để em thương nhớ, ngẩn ngơ ngậm sầu Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31593 )Nghe đây có giếng mới đào
Có chợ mới họp anh tạt vào bán mua
Còn không ta đợi ta chờ
Hay là như ruộng có bờ thì thôi
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31541 )Nghe lời anh kể nhẹ nhàng
Trong tay có bạc có vàng cũng trao
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31537 )Nghe tin chàng mới tới đây
Sai người ra dọn lầu tây cung đường
Chiếu hoa dưới phản trên giường
Tranh treo màn cuốn, phủ trương tứ bề
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31594 )Nghe tin đây mới cưới phường
Anh là khách lạ trên Lường xuống chơi
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Lường tức chợ Lường cũng là tên gọi cả vùng quanh thị trấn Đô Lương hiện nay Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31539 )Nghe tin em hát đâu đây
Anh về đóng chiếc tàu tây tới tìm
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31542 )Nghe tin em hay hát hay hò
Qua mấy sông anh cũng lội, qua mấy đò anh cũng sang
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31536 )Nghe tin em hay hát, hay hò
Cho nên anh phải chèo đò tới đây
- Một chiếc ghe lui năm bảy chiếc đò vào
Ngọn cỏ xanh cuộn lại, ngọn cờ đào kéo lên
Kéo lên ta hát cho liền
Cho tình đằm thắm, cho duyên đậm đà
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31595 )Ngó lên chợ dốc triền miên
Nắm dây lưng đỏ hỏi tiền mua tiêu
Đặt con vào dạ phải lo
Nghệ tiêu, tiêu nghệ anh phải lo cho nàng
Em biểu anh lên núi đốt than
Chặt cây che ổ cho nàng sanh thai
Mai sau đặng chút con trai
Đem về báo dưỡng vãng lai tử đường
Em đừng vu oan giá họa
Em đừng mang vạ cho chàng
Em lấy ai ruột chửa chang bang
Đổ thừa giây lưng đỏ cho làng bắt anh
Cho mau tới tháng tới ngày
Đặng em sanh đẻ coi mà gái trai
Phải chi con gái thời chàng xin không
Phải chi nam tử mặt rồng
Tốn bao nhiêu anh chịu làm chồng nuôi cho
Làm thân con gái sao chẳng biết lo
Để ba bốn tháng em còn đòi nghệ tiêu
Để làm chi thậm dĩ chí kiều
Em níu ai em níu, lưng lụa điều này buông ra
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Trung, Khánh Hòa (Câu số 39155 )Nhà em có một cây đào
Anh đi qua ngõ không vào hái chơi
Đào ngon đào ngọt anh ơi
Đào chua đào chát không mời anh ăn
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31592 )Nồi dấm mà nấu cà kiu
Anh ăn mát ruột chín chiều thương em
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Nghệ An (Câu số 25471 )Non Bồng nghe nói có tiên
Giang hồ du thủy vui miền đến chơi
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31535 )Non xa nước biếc ngàn trùng
Hỡi ai là khách anh hùng tới chơi
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31638 )Nước non, non nước hội này
Dêm thanh viếng cảnh cho khuây hỡi tình
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31641 )Nước trong thấy bóng dưới rào
Lòng em tưởng vọng anh hào lai du
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31591 )Ở nhà anh khiến không đi
Đến nghe nàng nói điêu chi hỡi nàng
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31538 )Ở nhà anh mới bước ra
Thấy em nhan sắc Hằng Nga má đào
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xem thêm: Hằng Nga, Hậu Nghệ Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31540 )Ở nhà con cậu cháu quan
Đi ra phường vải hát đàn nghe chung
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31643 )Ở nhà con thánh con thần
Đi ra phường vải cầm cân thẳng bằng
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31644 )Ở nhà đã định không đi,
Bói Kiều một quẻ, bỗng nhi gặp chàng
=> Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Qu? Nhi = Quả nhiên Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ An (Câu số 31642 )
Ai lên làng Quỷnh hái chè,
Hái dăm ba lá xuống khe ta ngồi!
Muốn ăn cơm trắng cá mè,
Thì lên làng Quỷnh hái chè với anh.
Muốn ăn cơm trắng cá rô,
Thì lên làng Quỷnh quẩy bồ cho anh!
Hà Nội ba mươi sáu phố phường
Hàng Gai, hàng Đường, hàng Muối trắng tinh.
Từ ngày ta phải lòng mình
Bác mẹ đi rình đã mấy mươi phen.
Làm quen chẳng được nên quen
Làm bạn mất bạn ai đền công cho
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Đường ra Hà Nội như tranh vẽ rồng
Ai về Hà nội ngược nước Hồng Hà
Buồm giong ba ngọn vui đà nên vui
Đường về xứ Lạng mù xa..
Có về Hà nội với ta thì về
Trên trời có đám mây xanh,
Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng,
Ai đi trẩy hội chùa Hương
Làm ơn gặp khách thập phương hỏi giùm
Mớ rau sắng, quả mơ non
Mơ chua sắng ngọt, biết còn thương chăng?
Ngày xuân cái én xôn xao
Con công cái bán ra vào chùa Hương.
Chim đón lối, vượn đưa đường
Nam mô đức Phật bốn phương chùa này.
Sản vật
Ra đi anh nhớ Nghệ An,
Nhớ Thanh Chương ngon nhút, nhớ Nam đàn thơm tương.
"Yến sào Vinh Sơn
Cửu khổng cửa Ròn
Nam sâm Bố Trạch
Cua gạch Quảng Khê
Sò nghêu quán Hàn...
Rượu dâu Thuận Lý..."
Ước gì anh lấy được nàng,
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây.
Xây dọc rồi lại xây ngang,
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.
Đừng thủy thì tiện thuyền bè
Đường bộ cứ bến Bồ Đề mà sang
Nghệ thuật bài văn có những điểm nổi bật:
Bố cục chặt chẽ: đầy đủ ba phần rõ ràng, mạch lạc, cân đối.
Dẫn chứng chọn lọc và trình bày theo trật tự thời gian (từ xưa đến nay). Nhấn mạnh các dẫn chứng thời nay, đưa các dẫn chứng này theo các bình diện để làm nổi bật tính chất toàn dân.
Lời văn chặt chẽ, logic, hình ảnh so sánh độc đáo, gợi cho người đọc thấy rõ sức mạnh to lớn và giá trị quý báu của tinh thần yêu nước vốn là một khái niệm trừu tượng.
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta:
- Giá trị nội dung : + Lòng yêu nước là giá trị tinh thần cao quý.
+ Dân ta ai cũng có lòng yêu nước.
+ Cần phải thể hiện lòng yêu nước của mình bằng việc làm cụ thể.
- Giá trị nghệ thuật :
+Lí lẽ thống nhất với dẫn chứng, dẫn chứng phong phú, lí lẽ diễn đạt dưới dạng hình ảnh so sánh nên sinh động và dễ hiểu.
+Giọng văn tha thiết, giàu cảm xúc.
- Nội dung: Bức tranh cảnh vật làng quê trầm lặng mà không đìu hiu. Thiên nhiên và con người hòa quyện một cách nên thơ. Qua đó, ta thấy cái nhìn "vãn vọng" của vị vua thi sĩ có tâm hồn gắn bó máu thịt với cuộc sống bình dị...
- Nghệ thuật: + Kết hợp điệp ngữ và tiểu đối sáng tạo.
+ Nhịp thơ êm ái, hài hòa.
+ Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đậm chất hội họa.
Tham khảo:
Hệ thống LĐ, LC:
+ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
+ Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.
Lý lẽ : Tinh thần yêu nước trong lịch sử (“ lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại”)
Dẫn chứng: “ Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...”
+ Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
Lý lẽ :Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày nay (“đồng bào ta ngày nay...”)
Dẫn chứng: “Mọi người dân từ trẻ đến già, từ miền xuôi đến miền ngược cùng một lòng yêu nước giết giặc, nam nữ công nhân và nông dân hăng hái tham gia sản xuất ... ”
+ Bổn phận của chúng ta phải làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
Huế vốn là vùng dân ca nổi tiếng với những điệu hò mái nhì, mái đẩy, khoan thai, dàn trải, ngọt ngào như tâm hồn người xứ Huế, những điệu lý bay bổng, mượt mà như lý con sáo, lý hoài xuân, lý tình tang. Bên cạnh dòng âm nhạc dân gian, Huế còn một dòng ca nhạc cung đình đầy tính trang trọng như giao nhạc, miếu nhạc, ngũ tự nhạc, đại triều nhạc, thường triều nhạc, yến nhạc. Ca Huế nằm giữa hai dòng nhạc đó có những đặc trưng riêng với chất trữ tình sâu lắng làm xao động lòng người, chất chứa đủ bao niềm hỷ, nộ, ái, ố như cuộc đời người dân xứ cố đô. Người ta đến với ca Huế là để được đắm chìm trong cảm giác xao xuyến, buồn, vui đến lạ kỳ. Bước chân xuống mạn thuyền Rồng, trong không gian tĩnh mịch giữa trời, mây, sông, nước để cảm nhận hơn nữa cái chất Huế qua những âm điệu trầm bổng, du dương của giọng hát cô ca sĩ Huế hòa quyện với tiếng réo rắt của dàn nhạc đủ cả đàn bầu, đàn tranh, đàn nguyệt, sáo, xênh, phách... bản hòa tấu gồm 4 nhạc khúc Lưu thủy, Kim tiền, Xuân phong, Long hổ đã mở đầu cho một đêm ca Huế.,.....Tóm lại nghệ thuật ca Huế rất đặc sắc và độc đáo.
Bạn tham khảo nhé!!!
- Nội dung: Bức tranh cảnh vật làng quê trầm lặng mà ko đìu hiu. Thiên nhiên và con người hòa quyện một cách nên thơ. Qua đó, ta thấy cái nhìn "vãn vọng" của vị vua thi sĩ có tâm hồn gắn bó máu thịt vs cuộc sống bình dị...
- Nghệ thuật: + Kết hợp điệp ngữ và tiểu đối sáng tạo. + Nhịp thơ êm ái, hài hòa. + Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đậm chất hội họa.
Nghuật thệ
?//