Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có : 2020 \(⋮\)4 nên năm 2020 là năm nhuận và có 366 ngày
Mà 25 là thứ 2 nên cứ sau 1 tuần ( 7 ngày ) thì lại có 1 ngày thứ 2
có : 366 : 7=52 dư 2
vậy sau 366 ngày là \(\approx\) 52 tuần và 2 ngày là thứ 2+2=4
Vậy ngày 25 tháng 5 năm 2021 là thứ 4
Vì năm 2021 là năm không nhuận nên có 365 ngày.
Ta co: 365 : 7 = 52( dư 1)
Ta thêm 1 ngày vào thứ 2 thì ra thứ 3.
Gọi số ngày của tháng đó là a. Theo công thức tính số số hạng trong dãy số cách đều thì
Số số hạng = (Số cuối - số đầu) : khoảng cách + 1
Ta có: 5 = (a - 1) : 7 + 1
a = 29
Vậy tháng Hai có 5 ngày Chủ nhật thì tháng Hai đó có 29 ngày.
+ Cách 2: Vẽ sơ đồ (chú ý tháng Hai chỉ có 28 hoặc 29 ngày)
5 ngày Chủ nhật sẽ là: ngày 1, 8, 17, 22, 29.
Vậy tháng Hai có 5 ngày Chủ nhật thì tháng Hai đó có 29 ngày.
Đáp án: A
b, c, e là mệnh đề, mệnh đề b, e là mệnh đề đúng.
Mệnh đề c sai vì π là số nhỏ hơn 4.
a, d là câu hỏi chưa biết tính đúng sai nên không là mệnh đề.
Phân số chỉ 5 bài đó là:
1 - 1/3 - 3/7 = 5/21
Vậy trong 3 ngày Nam làm được:
5 : 5/21 = 21 (bài)
Phân số tương ứng với 5 bài là:
1-1/3-3/7=5/21(tổng số bài)
Trong 3 ngày Nam làm được:
5:5/21=21(bài)
ĐS:21 bài
a) Dựa vào biểu đồ, ta có mẫu số liệu là:
5767 5757 5737 5727 5747 5747 5722
b) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu đó là: \(R = {x_{\max }} - {x_{\min }} = 5767 - 5722 = 45\)
c) +) Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm, ta có:
5722 5727 5737 5747 5747 5757 5767
+) Các tứ phân vị của mẫu số liệu là:
Trung vị của mẫu số liệu: \({Q_2}\) = 5747.
Trung vị của dãy 5722 5727 5737 là: \({Q_1}\) = 5727.
Trung vị của dãy 5747 5757 5767 là: \({Q_3}\) = 5757.
+) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là: \({\Delta _Q} ={Q_3} - {Q_1}\) = 5757- 5727= 30.
d) +) Giá vàng trung bình trong 7 ngày đầu tiên của tháng 6 năm 2021 là: \(\overline x = \frac{{5722{\rm{ + }}5727{\rm{ + }}5737{\rm{ + }}5747{\rm{ + }}5747{\rm{ + }}5757{\rm{ + }}5767}}{7} = 5743,43\) ( nghìn đồng/ chỉ)
+) Phương sai của mẫu số liệu là: \({s^2} = \frac{{\left[ {{{\left( {5722 - \overline x } \right)}^2} + {{\left( {5727 - \overline x } \right)}^2} + ... + {{\left( {5767 - \overline x } \right)}^2}} \right]}}{7} \approx 219,39\)
+) Độ lệch chuẩn của của mẫu số liệu là: \(s = \sqrt {{s^2}} = \sqrt {219,39} \approx 14,81\)( nghìn đồng/ chỉ)
Đổi: \(62,5\%=\frac{5}{8}\)
30 trang của cuốn sách ứng với số phần của cuốn sách là:
\(1-\frac{1}{3}-\frac{5}{8}=\frac{1}{24}\) (số trang cuốn sách)
Quyển sách có số trang là:
\(30:\frac{1}{24}=720\) (trang)
Đáp số: 720 trang
Đáp án: B
Ta có 1 phút = 60 giây; 1 giờ = 60 phút; 1 ngày = 24 giờ; 1 năm = 365 ngày.
Nên thời gian của một năm tính bằng đơn vị giây sẽ là:
315.24.60.60 = 31536000 (giây).
Ánh sáng đi được trong chân không trong thời gian một năm sẽ là: 31536000.300000 = 94,608.1011 = 9,4608.1012 km.
a)
số trang sách Nam đọc trong ngày thứ nhất là:
200:5x1=40 ( trang)
số trang sách NAm chưa đọc là:
200-40=160(trang)
số trang sách NAm đọc ngày thứ hai là:
160:4=40(trang)
số trang sách NAm đọc ngày thứ 3 là:
160-40=120(trang)
b)
tỉ số phần trăm số trang sách NAm đọc trong ngày thứ 1 và thứ 3 là:
40:120=33,333...%
C)
tỉ số phần trăm của ngày thứ nhất và cả cuốn sách là:
40:200=20%
ĐÁp số: a) ngày 1: 40 trang
Ngày 2: 40 trang
Ngày 3: 120 trang
b)33,333...%
c) 20%
a) Ngày thứ nhất bạn Nam đọc được số trang sách là:
\(200.\frac{1}{5}=40\) (trang)
Số trang sách ngày hai bạn Nam đọc là:
\(\left(200-40\right).\frac{1}{4}=40\) (trang)
Ngày thứ ba bạn Nam đọc số trang sách là:
\(200-\left(40+40\right)=120\) (trang)
b) Tỉ số trang sách trong ngày 1 và ngày 3 là:
\(40:120=\frac{1}{3}\)
c) Số trang sách ngày 1 Nam đọc được chiếm số % của cuốn sách là:
\(40:200=0.2=20\%\)
Đáp số: a) Ngày thứ nhất: 40 trang sách
Ngày thứ hai: 40 trang sách
Ngày thứ ba: 120 trang sách
b) \(\frac{1}{3}\)
c) 20%
Đáp án: C
Ta có một năm có 365 ngày, một ngày có 24 giờ, một giờ có 60 phút và một phút có 60 giây.
Vậy một năm có 24.365.60.60 = 31536000 giây.
Vì vận tốc ánh sáng là 300 nghìn km/s nên trong vòng một năm nó đi được 31536000.300 = 9,4608.109 km.
0 km vì 1 vật có khối lượng ko thể đạt tới vận tốc ánh sáng, và chắc chắc ko có nhà khoa học nào lại nghiên cứu 1 máy bay vs tốc độ 7 lần vận tốc ánh sáng
Tháng 3 năm 2014 có 31 ngày, tháng 4 năm 2014 có 30 ngày.
Thứ bày là ngày 29/3 nên số ngày còn lại của tháng 3 là:
31 – 29 = 2 (ngày)
Tổng số ngày còn lại của tháng 3 và số ngày tháng 4 là:
2 + 30 = 32 (ngày)
Ta thấy: 32 : 7 = 4 (tuần) dư 4 ngày
Các ngày đó là: Chủ nhật, Thứ hai, Thứ ba và Thứ tư.
Thứ Tư ứng với ngày 30/4/2014 nên ngày Chủ nhật cuối cùng trong tháng 4/2014 là ngày27/4/2014
Tháng 3 năm 2014 có 31 ngày, tháng 4 năm 2014 có 30 ngày.
Thứ bảy là ngày 29/3 nên số ngày còn lại của tháng 3 là:
31 – 29 = 2 (ngày)
Tổng số ngày còn lại của tháng 3 và số ngày tháng 4 là:
2 + 30 = 32 (ngày)
Ta thấy: 32 : 7 = 4 (tuần) dư 4
Các ngày đó là: Chủ Nhật, Thứ 2, Thứ 3 và Thứ 4.
Thứ 4 ứng với ngày 30/4/2014 nên ngày Chủ nhật cuối cùng trong tháng 4/2014 là ngày 27/4/2014