Ngày “Hạ chí”, 21 tháng 6 hàng năm, thường là ngày có ban ngày dài nhấ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2023

a, Ngày Hạ chí năm 2023 là thứ tư

b, Ngày Hạ chí năm 2032 (sau 10 năm với 3 năm nhuận là 2024, 2028, 2032 và 7 năm không nhuận), mỗi năm nhuận là 52 tuần và lẻ 2 ngày, mỗi năm không nhuận là 52 tuần và lẻ 1 ngày. Tổng số ngày lẻ trong 10 năm đó: 2 x 3 + 7 x 1 = 13 (ngày) < 14  (ngày)

Vậy ngày Hạ chí năm 2032 là vào thứ hai 

31 tháng 12 2021

Gọi số máy cày của mỗi đội lần lượt là x,y,z

ta có 3x=5y=6z và y-z=5

=> y=30

z=25

x=50

chúc bạn học tốt

NNBC-31/12/2021

31 tháng 12 2021

x = 50 

!!!

DD
17 tháng 1 2022

Gọi số máy của đội thứ nhất, đội thứ hai, đội thứ ba lần lượt là \(a,b,c\)(máy) \(a,b,c\inℕ^∗\).

Ta có: \(2a=4b=6c\Leftrightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\)

\(a+b+c=33\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{6+3+2}=\frac{33}{11}=3\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3.6=18\\b=3.3=9\\c=3.2=6\end{cases}}\)

17 tháng 1 2022

giúp mk đi mk đang cần gấp

DD
22 tháng 11 2021

Gọi chiều dài mỗi tấm lần lượt là \(a,b,c,d\left(m\right)\)\(a,b,c,d>0\).

Vì chiều dài bốn tấm là \(210m\)nên \(a+b+c+d=210\).

Vì tấm thứ nhất và tấm thứ hai tỉ lệ với \(2\)và \(3\)nên \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Leftrightarrow\frac{a}{16}=\frac{b}{24}\).

Vì tấm thứ hai và tấm thứ ba tỉ lệ với \(4\)và \(5\)nên \(\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\Leftrightarrow\frac{b}{24}=\frac{c}{30}\)

Vì tấm thứ ba và tấm thứ tư tỉ lệ với \(6\)và \(7\)nên \(\frac{c}{6}=\frac{d}{7}\Leftrightarrow\frac{c}{30}=\frac{d}{35}\)

suy ra \(\frac{a}{16}=\frac{b}{24}=\frac{c}{30}=\frac{d}{35}\).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{16}=\frac{b}{24}=\frac{c}{30}=\frac{d}{35}=\frac{a+b+c+d}{16+24+30+35}=\frac{210}{105}=2\)

\(\Leftrightarrow a=2.16=32,b=2.24=48,c=2.30=60,d=2.35=70\).

a)Xét \(\Delta ABI\)vuông tại A và \(\Delta KBI\)vuông tại K ,có:

\(\widehat{ABI}=\widehat{KBI}\)(do BI là phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(BI:chung\)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta KBI\left(ch.gn\right)\)

b)Vì \(\Delta ABI=\Delta KBI\left(ch.gn\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=KB\\AI=BI\end{cases}}\)(2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow B,I\)thuộc đường trung trực của AK

hay BI là đường trung trực của AK

c)Vì BI là phân giác của \(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABI}=\widehat{KBI}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0=\widehat{ACB}\)(do \(\Delta ABC\)vuông tại A)

\(\Rightarrow\Delta BIC\)cân tại I

mà IK là đường cao

\(\Rightarrow IK\)là đường trung tuyến của \(\Delta BIC\)

\(\Rightarrowđpcm\)

//Sorry bạn nha .Hôm qua chỗ mình mưa to quá lại còn có sấm sét nữa nên mình không giải tiếp được cho bạn .

c)Vì \(\Delta BIC\)cân tại I nên IB=IC

Xét \(\Delta ABI\)vuông tại A ,có:

\(IB\)là cạnh huyền

\(\Rightarrow AB< IB=IC\)

d)Vì \(\Delta ABC\)vuông tại A \(\Rightarrow AB\perp AC\)

Xét \(\Delta BIC\),có:

BA,IK,CF là các đường cao 

\(\Rightarrow BA,IK,CF\)đồng quy tại trực tâm của \(\Delta BIC\)