Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngày 21/3 và ngày 23/9 là ngày mà cả nửa cầu Nam và nửa cầu Bắc của Trái Đất đều nhận được lượng nhiệt như nhau nên khác với những ngày khác hai ngày này có ngày dài bằng đêm.
Ngày 21/3 và ngày 23/9 là ngày mà cả nửa cầu Nam và nửa cầu Bắc của Trái Đất đều nhận được lượng nhiệt như nhau nên khác với những ngày khác hai ngày này có ngày dài bằng đêm.
Ngày 21/3 và ngày 23/9 là ngày mà cả nửa cầu Nam và nửa cầu Bắc của Trái Đất đều nhận được lượng nhiệt như nhau nên khác với những ngày khác hai ngày này có ngày dài bằng đêm.
Vào ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9 trong năm tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với Xích đạo nên ở cả hai nửa cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau.
Chọn: A.
21-3 là ngày thu phân và 23-9 là ngày xuân phân. Trong hai ngày này, ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc với đường vĩ tuyến 0 độ hay xích đạo, tất cả các nơi trên trái đất có ngày và đêm dài bằng nhau. Từ ngày 21-3 đến ngày 23-9, mặt trời di chuyển chủ yếu ở giữa 2 vĩ tuyến 23 độ 5 Bắc (tức chí tuyến Bắc) và 0 độ (tức xích đạo), nên nửa cầu Bắc ngả về phía mặt trời nhiều hơn.
Từ ngày 22-3 đến ngày 23-9 :
+ Vòng cực Bắc : Hiện tượng ngày ngắn hơn đêm .
+ Vòng cực Nam : Hiện tượng ngày dài hơn đêm .
=> Nơi có thời gian chiếu sáng liên tục từ 23-9 đến 21-3 là : Vòng cực Nam
21 tháng 3 và 23 tháng 9 là 2 ngày mà 2 nửa cầu Bắc và Nam nhận được lượng nhiệt từ Mặt Trời như nhau , nên ngày dài bằng đêm .
Trên Trái Đất, có 2 ngày đặc biệt nhất trong năm là ngày 21/3 và ngày 23/9 vì:
- 2 ngày này là 2 trong 365 ngày trong năm mà trên Trái Đất mà cả hai nửa cầu bắc và nam đều nhận được lượng ánh sáng, lượng nhiệt bằng nhau từ mặt trời nên có ngày và đêm dài bằng nhau.