Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Nhận xét: “sau một thời gian phản ứng”, suy ra CuSO4 có thể vẫn còn dư. Gọi số mol Fe phản ứng là x mol.
a) Phương trình hóa học:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
P/ư: x x x x mol
Khối lượng lá sắt tăng = 2,58 - 2,5 = 0,08 gam. Ta có phương trình:
64x - 56x = 0,08
x = 0,01 mol
b) Sô mol CuS04 ban đầu = 0,02625 mol
Trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là FeSO4 0,01 mol và CuSO4 dư 0,01625 mol.
Khối lượng dung dịch:
mdd = + mFe(p.ư) – mCu = 25.1,12 + 0,01.56 - 0,01.64 = 27,91 g
C%, CuS04 = .100% ≈ 9,32%
C%, FeSO4 = .100% ≈ 5,45%
* Nhận xét: “sau một thời gian phản ứng”, suy ra CuSO4 có thể vẫn còn dư.
Gọi số mol Fe phản ứng là x mol.
a) Phương trình hóa học:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
1 mol Fe phản ứng thì khối lượng sắt tăng: 64-56 = 8 gam
x mol Fe → 2,58 -2,5 = 0,08 gam
⇒ x = 0,01 mol
b) Số mol CuSO4 ban đầu
Trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là FeSO4 0,01 mol và CuSO4 dư 0,01625 mol.
Khối lượng dung dịch:
Tham khảo:
PTHH: Fe + CuSo4 ---->FeSo4 + Cu
Gọi a(mol) là số mol của Fe phản ứng
mCu - mFe = 3.5 - 2.3 = 1.2(g)
<--> 64a - 56a = 1.2
<--> 8a = 1.2
<--> a = 0.15
Dựa vào PTHH: nFe = nFeSo4 = 0.15(mol)
--> mFeSo4 = 0.15×152 = 22.8(g)
a, \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
____x_______x________x_____x (mol)
b, Ta có: m lá sắt tăng = mCu - mFe
⇒ 2,58 - 2,5 = 64x - 56x
⇒ x = 0,01 (mol)
Ta có: mCuSO4 = 25.1,12 = 28 (g) \(\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{28.15\%}{160}=0,02625\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{CuSO_4\left(pư\right)}=n_{Cu}=0,01\left(mol\right)\)
Có: m dd sau pư = 2,5 + 28 - 2,58 = 27,92 (g)
Dung dịch sau pư gồm: FeSO4: 0,01 (mol) và CuSO4: 0,01625 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,01.152}{27,92}.100\%\approx5,44\%\\C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,01625.160}{27,92}.100\%\approx9,31\%\end{matrix}\right.\)
PTHH: Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
______a------------------------------>a
=> 64a - 56a = 0,2
=> 0,025 (mol)
=> mFe(pư) = 0,025.56 = 1,4 (g)
=> mCu = 0,025.64 = 1,6 (g)
Đặt nFe(pứ)=a(mol)
PTHH Fe +CuSO4------>FeSO4+Cu
Theo phương trình =>nFe=nCu=a(mol)
mđinh sắt tăng=mcu-mFe=64a-56a=0,2(g)
=>a=0,025(mol)
=>mFe(pứ)=0,025.56=1,4(g)
mCu=0,025.64=1,6(g)
mddCuSO4 = 25.1,12 = 28g
⇒mCuSO4 = 4,2g
⇒nCuSO4 = 0,02625mol
Fe + CuSO4→→ FeSO4 + Cu
x →→ x-----------------x---------x
mtăng = 64x-56x = 0,08g
⇒ x=0,01mol
nFe(bđ)= 5/112 mol ⇒⇒ Fe dư, CuSO4 dư ( vì phản ứng ko hoàn toàn)
⇒⇒trong dd sau pứ có FeSO4=0,01mo; CuSO4=0,01625mol
mdd = mCuSO4 + mFepư - mCu = mddCuSO4 - mgiảm =28 - 0,08 = 27,92g
⇒ C% FeSO4 = 0,01(56 + 96).100/ 27,92 = 5,44%
C% CuSO4 = 0,01625.(64 + 96).100/27,92 = 9,31%
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu
Sau phản ứng khối lượng thanh sắt tăng lên, chứng tỏ có 1 lượng Cu bám lên thanh sắt.
Khối lượng Cu phản ứng là: 16,4 - 15,6 = 0,8 (g)
Số mol Cu là: 0,8 : 64 = 0,0125 (mol)
Theo PTHH: n Fe= nCu = 0,0125 (mol)
Khối lượng sắt tham gia phản ứng là: 0,0125 x 56 = 0,7(g)
Khối lượng dung dịch CuSO 4 : m dd CuSO 4 = 1,12 x 50 = 56 (gam).
CuSO 4 + Fe → FeSO 4 + Cu
64x — 56x = 5,16 - 5 = 0,16 (gam) => x = 0,02 mol.
m CuSO 4 tham gia phản ứng = 0,02 x 160 = 3,2 (gam);
100 gam dung dịch CuSO 4 có 15 gam CuSO 4 nguyên chất.
56 gam dung dịch CuSO 4 có X gam CuSO 4 nguyên chất.
x = 56 x 15/100 = 8,4g; m CuSO 4 còn lại = 8,4 - 3,2 = 5,2g
m FeSO 4 = 0,02 x 152 = 3,04g
m dd sau p / u = 56 - 0,16 = 55,84g
C % CuSO 4 = 5,2/55,84 x 100% = 9,31%
C % FeSO 4 = 3,04/55,84 x 100% = 5,44%
Fe + CuSO4 ----> FeSO4 + Cu
..x......................................
mFe tăng = mCu - mFe
<=> 64x - 56x = 2,58 - 2,5 = 0,08
<=> 8x = 0,08
<=> x = 0,01
Theo đề bài
mCuSO4 = 15%.( 25.1,12 ) = 4,2
=> nCuSO4 = 0,02625 mol
Ta có
0,01/1 < 0,02625
=> Dư CuSO4, n dư = 0,02625 - 0,01 = 0,01625
=> mCuSO4 dư = 0,01625.160 = 2,6
Theo phản ứng mFeSO4 = 0,01.152 = 1,52 g
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mdd sau phản ứng = 0,01.56 + 1,12.25 - 0,08 = 28,48
% FeSO4 = 1,52 : 28,48 . 100 = 5,34%
% CuSO4 = 2,6 : 28,48 . 100 = 9,13%
m kim loại tăng = m dung dịch giảm
=> m dd giảm=0,2
\(Fe+CuSO_4\rightarrow Cu+FeSO_4\)
160g----------->152g => giảm 8g
x (g)=> giảm 0,2g
=> \(x=\dfrac{152.0,2}{8}\)=3,8 g
=>A
A