Ngâm lá Zn trong ống nghiệm đựng dung dịch HCl thấy có bọt khí thoát ra. Thêm vài giọ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2018

Đáp án D

Ban đầu khi ngâm lá Zn trong ống nghiệm đựng HCl xảy ra quá trình ăn mòn hóa học:

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Khi thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm thì:

Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu

Khi đó xảy ra ăn mòn điện hóa, Zn đóng vai trò là cực âm, Cu đóng vai trò là cực dương:

Zn (-): Zn → Zn2+ + 2e

Cu (+): 2H+ + 2e → H2

Ở cực âm xảy ra quá trình ăn mòn Zn (oxi hóa Zn), H+ khi đó di chuyển đến cực dương để nhận e và xảy ra sự khử ion H+ tạo khí H2 Mặt khác, quá trình ăn mòn điện hóa nhanh hơn so với ăn mòn hóa học nên tốc độ thoát khí sẽ tăng.

18 tháng 4 2016

 Đáp án:  C.

Số mol CH3COOH < Số mol HCOOH.

 

18 tháng 4 2016

C2H+ 2AgNO3 + 2NH3  →  C2Ag ↓ + 2NH4NO3

CH3CHO + 2AgNO+ 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3

C2Ag2 + 2HCl   → 2AgCl  ↓ + C2H2 ↑

Y(AgCl, Ag)  + HNO3  --> ...

Ag + 2HNO → AgNO3 + NO2 ↑ + H2O

27 tháng 3 2016

\(2CH_3COOH+2Na\rightarrow2CH_3COONa+H_2\uparrow\)

\(m_{CH_3COOH}=60\left(g\right)\)

\(n_{CH_3COOH}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=1\left(g\right)\)

 

28 tháng 3 2016

2CH\(_3\)COOH+2Na\(\Leftrightarrow\)2CH\(_3\)COONa+H\(_2\uparrow\)

MCH\(_3\)COOH=60(G)

NCH\(_3\)COOH=1(MOL)

\(\Leftrightarrow\)NH\(_2\)=0,5(MOL)\(\Leftrightarrow\)MH\(_2\)=1(G)

10 tháng 4 2016
Tính mol các chất bđ \(Fe=0,2mol\)\(Cu=0,1mol\);\(Zn=0,3mol\)
\(Fe\rightarrow Fe+2\)    + 2e
\(Cu\rightarrow Cu+2\)   + 2e
\(Zn\rightarrow Zn+2\)   + 2e
3 KL đều nhường 2e số mol e nhường=2số mol bđ=2.0,6=1,2 mol \(S\) cũng nhận 2e nên số mol \(S-2=0,3mol\)= số mol PbSPbS= mol \(Pb\left(NO_3\right)_2\)\(\Rightarrow\)\(m_{Pb\left(NO_3\right)_2}\)=99,3g\(\Rightarrow\)mdd=496,5g\(\Rightarrow\)Vdd=451,364ml

e tau b lun nay!

 

20 tháng 3 2016

chộ cái mặt nhà mi là biết rồi , vào trang chủ của tau rồi bấm theo dõi đi

Câu 7: Muốn tạo thành 9 . 10 ^ -23 phân tử NH3 cần bao nhiêu phân tử H2,cần bao nhiêu phân tử N2 ,cần bao nhiêu mol N,bao nhiêu mol H2.Tạo ra bao nhiêu lít NH3 biết các khí và phản ứng xảy ra như sau:  N2 +  3H2 <-----> 2NH3Câu 8: Cho kim loại Al tác dụng với CuSO4 thu được Al2 (SO4)3 và Cua) Viết phản ứng xảy rab) Cho 12,15g Al vào dung dịch có chứa 54g CuSO4,Chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượngc) Lọc...
Đọc tiếp

Câu 7: Muốn tạo thành 9 . 10 ^ -23 phân tử NH3 cần bao nhiêu phân tử H2,cần bao nhiêu phân tử N2 ,cần bao nhiêu mol N,bao nhiêu mol H2.Tạo ra bao nhiêu lít NH3 biết các khí và phản ứng xảy ra như sau:

 N2 +  3H2 <-----> 2NH3

Câu 8: Cho kim loại Al tác dụng với CuSO4 thu được Al2 (SO4)3 và Cu

a) Viết phản ứng xảy ra

b) Cho 12,15g Al vào dung dịch có chứa 54g CuSO4,Chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượng

c) Lọc bỏ các chất rắn rồi đem cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan

Bài 9: Dùng khí CO để khử Fe3O4 và hiđro khử Fe2O3,khối lượng sắt thu được là 226g.Khi sinh ra từ các phản ứng trên CO2 được dẫn vào nước vôi trong dư,xuất hiện 200g kết tủa trắng

a) Tính thể tích H2 và CO (đktc) đã tham gia phản ứng

b)Tính khối lượng mỗi oxit đã phản ứng

2
8 tháng 1 2016

đề đâu???bucminhlolang

9 tháng 1 2016

Ba câu đấy bạn

19 tháng 3 2016

MgCO3 + 2HCl  →   MgCl2 + CO2 + H2O          (1)

BaCO3 +  2HCl  →   BaCl2 + CO2 + H2O           (2)

CO2 + Ca(OH)2 →   CaCO3↓ + H2O.                  (3)

Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:

nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol

Ta có:   = 0,2

=> a = 29,89.

 

26 tháng 3 2016

a) Zn + S ---> ZnS; Fe + S ---> FeS; 

ZnS + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2S; FeS + H2SO4 ---> FeSO4 + H2S

b) Gọi x, y là số mol Zn và Fe: 65x + 56y = 3,72 và x + y = 1,344/22,4 = 0,06

Giải hệ: x = 0,04; y = 0,02 ---> mZn = 65.0,04 = 2,6 g; mFe = 56.0,02 = 1,12 g.

14 tháng 8 2016

a)Phương trình: 
Zn+S→ZnS; Fe+S→FeS 
ZnS+H2SO4→ZnSO4+H2S 
FeS+H2SO4→FeSO4+H2S 
b)Gọi m, m' là khối lượng Zn, Fe trong hỗn hợp ban đầu 
m+m' = 3,72 
nH2S=nZnS+nFeS=nZn+nFe=m/65+m'/56 
=1,344/22,4=0,06 
Bấm máy giải hệ phương trình: 
m+m' = 3,72 
(1/65).m+(1/56).m' = 0,06 
ta được nghiệm: m = 2,6 ; m' = 1,12

29 tháng 9 2016

 Fe được hòa tan hoàn toàn bởi dd HNO3 thu được dd X, khi thêm HCl vào X có khí NO thoát ra → trong X có ion Fe2+ → HNO3 đã phản ứng hết 
n(NO) = 1,12/22,4 = 0,05mol 
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 4H2O 
0,05___0,2______________0,05 
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 
x___________________3x 
Theo ĐL bảo toàn nguyên tố, số mol NO3- có trong muối: 
n(NO3- trong muối) = n(HNO3) - n(NO) = 0,15mol 
n(NaOH) = 0,115.2 = 0,23mol 
Sau khi NaOH pư hoàn toàn với các chất trong dd Y, dung dịch thu được có: 
n(Na+) = n(NaOH) = 0,23mol; n(Cl-) = n(HCl) = 0,1mol 
→ n(NO3-) = n(Na+) - n(Cl-) = 0,23 - 0,1 = 0,13mol 
→ Số mol NO3- bị Fe2+ khử: 0,15 - 0,13 = 0,02mol 
NO3- + 3Fe2+ + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O 
0,02___0,06____0,08 
NO3- và H+ đều dư (H+ dư 0,02mol) → Fe2+ đã phản ứng hết → 3x = 0,06 → x = 0,02mol 
Tổng số mol Fe: n(Fe) = 0,05 + x = 0,07mol 
Khối lượng Fe đã sử dụng: m(Fe) = 0,07.56 = 3,92g 

30 tháng 9 2016

D

29 tháng 3 2016

b)   = 10 (gam)

=>  phản ứng =  = 0,01 (mol)

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

0,005   0,01                       0,01 (mol)

Khối lượng của vật sau phản ứng là:

10 + 108.0,01 - 64.0,005 = 10,76 (gam)