Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb
(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)
Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.
<=> 207a - 65a = 1,42
<=> a = 0,01 (mol)
a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)
b) Đổi: 500 ml = 0,5 l
Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)
So sánh: 0,01 < 1
=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư , tính theo Zn
Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:
CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M
( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)
PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb
(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)
Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.
<=> 207a - 65a = 1,42
<=> a = 0,01 (mol)
a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)
b) Đổi: 500 ml = 0,5 l
Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)
So sánh: 0,01 < 1
=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư , tính theo Zn
Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:
CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M
( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)
chúc bạn học tốt và nhớ tích đúng cho mình

pt : Zn + CuSO4 = ZnSO4 + Cu
KHỐI LƯỢNG THANH KẼM TĂNG LÊN LÀ M(Zn) =2,82 x12,48 /100=0,35 (g)
gọi x là so mol của Zn
Khối lượng của Zn là 65x
theo pthh ; n(Cu) = n(Zn) = x (mol)
khối lượng của Cu là ; 64x (g)
Ta có pt đại số ; 0,35 = 65x - 64x → x = 0,35 (mol)
khối lượng của Zn ban đầu la; 0,35 x 65 = 22,75 (g)
CHÚC BAN HOC TOT NHA
Ko phải bạn ơi. Đầu bài cho dd Cadmi sunfat chứ ko phải Đồng sunfat

\(n_{Zn}=\dfrac{4,55}{65}=0,07(mol)\\ Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ a,n_{HCl}=0,14(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,14}{0,2}=0,7M\\ b,n_{H_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,07.22,4=1,568(l)\\ c,n_{ZnCl_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,07.136=9,52(g)\\ c,ZnCl_2+2AgNO_3\to 2AgCl\downarrow+Zn(NO_3)_2\)
\(m_{dd_{ZnCl_2}}=200.0,8+4,55-0,07.2=164,41(g)\\ n_{AgCl}=0,14(mol);n_{Zn(NO_3)_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Zn(NO_3)_2}=\dfrac{0,07.189}{164,41+200-0,14.143,5}.100\%=3,84%\)

\(Zn+CuSO_4\to ZnSO_4+Cu\)
Đặt \(n_{Zn}=x(mol)\)
\(\Rightarrow m_{Zn(p/ứ)}-m_{Cu(p/ứ)}=65x-64x=13-12,84\\ \Rightarrow x=0,16(mol)\\ \Rightarrow \%_{Cu}=\dfrac{0,16.65}{13}.100\%=80\%\\ \Rightarrow B\)

Vì Zn dư (lá Zn ) nên muối là ZnCl2
\(\text{-> n ZnCl2=13,6/(65+35,5.2)=0,1 mol}\)
Phản ứng:
\(\text{Zn + FeCl2 -> ZnCl2 + Fe}\)
\(\text{Zn + CuCl2 -> ZnCl2 + Cu}\)
Ta có n Zn phản ứng =0,1 mol -> m1=6,5 gam
Gọi số mol FeCl2 =x; CuCl2 =y -> x+y=nZn=0,1 mol
BTKL: m Cu + mFe -m Zn phản ứng= m giảm
\(\text{- >6,5-mFe - mCu =0,5 -> 6,5-56x-64y=0,5}\)
Giải được x=y=0,05 -> m2=13,1

PTHH : Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3) + 2Ag
Gọi số mol Cu phản ứng là x => nAg = 2x
Khối lượng lá Cu tăng = mAg (bám vào) = mCu phản ứng tan ra = 2x.108 - 64x=1,52
=> x =0,01 mol
=> mCu phản ứng = 0,01.64 = 0,64 gam , mAgNO3 phản ứng = 0,02.170= 3,4 gam

F e + C u S O 4 → F e S O 4 + C u
Theo bài ta có: n C u b á m v à o = 9,6/64 = 0,15 mol
Theo PTHH ta có:
⇒ m M g = 0,03.24 = 0,72g
⇒ m C u b á m v à o - m F e tan = m F e t ă n g
⇔ 9,6 - 0,15.56 = 1,2g
⇒ m F e t ă n g = 1,2 gam
⇒ Chọn D.

Gọi x là số mol của Zn ta có
\(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
65x 64x
\(65x-64x=0.2\)
\(x=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{Zn}=n\times M=0.2\times65=13\left(g\right)\)
Vậy khối lượng Zn phản ứng là 13(g)
Zn + Cu(NO3)2 ------> Zn(NO3)2 + Cu
a...........a.............................a.............a
Gọi a là số mol Zn p/ư
Ta có ▲m↓= mZn-mCu=65a-64a=1*10%
<=> a=0.1 mol
Do đó V=a/Cm=0.1/2=0.05M
sai rồi bạn à, nếu làm như bạn thì 1g mà giả thiết cho chưa được vận dụng đến