Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) N2
- Thành phần gồm 1 nguyên tố là Nito (N)
- Có 2 nguyên tử Nito tạo thành phân tử N2.
- PTK(N2)= 2.NTK(N)=2.14=28(đ.v.C)
b) H2O
- Thành phần gồm 2 nguyên tố là Hidro (H) và Oxi (O)
- 1 phân tử có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O tạo thành
- PTK(H2O)=2.NTK(H) + NTK(O)=2.1+16=18(đ.v.C)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ý nghĩa:
- Tạo nên từ 3 nguyên tố: Na, S, O
- Gồm 2Na, 1S, 4O
- PTK = 23 x 2 + 32 + 16 x 4 = 142 đvC
b) Ý nghĩa:
- Tạo nên từ 3 nguyên tố: Al, N, O
- Gồm 1Al, 3N, 9O
- PTK = 27 + 14 x 3 + 16 x 9 = 213 đvC
a)-Gồm 3 nguyên tử Na,S,O tạo nên
-Có 2 phân tử Na.1 phân tử S và 4 phân tử O trong 1 phân tử
-PTK=142 đvC
b)-Gồm 3 nguyên tử Al,N,O tạo nên
-Có 1 phân tử Al,3 phân tử N và 9 phân tử Oxi trong 1 phân tử
-PTK=213 đvC
Chúc bạn học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi hóa trị của N trong các hợp chất là x. Xét từng công thức hóa học:
- : Theo quy tắc hóa trị ta có: x.1 = II.1 ⇒ x = II
⇒ Hóa trị của N trong công thức NO là II
- : Theo quy tắc hóa trị ta có: x.2 = II.3 ⇒ x = III
⇒ Hóa trị của N trong công thức N2O3 là III
- : Theo quy tắc hóa trị ta có: x.2 = II.1 ⇒ x = I
⇒ Hóa trị của N trong công thức N2O là I
- : Theo quy tắc hóa trị ta có x.1 = II.2 ⇒ x = 4
⇒ Hóa trị của N trong công thức NO2 là IV.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Công thức F e 2 ( S O 4 ) 3 cho biết:
Hợp chất trên gồm 3 nguyên tố: Fe, S và O tạo nên.
Có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O trong phân tử.
Phân tử khối bằng: 56.2 + 3.32 + 16.12 = 400 (đvC).
- Công thức O 3 cho biết:
Khí ozon do nguyên tố oxi tạo nên
Có 3 nguyên tử oxi trong một phân tử
Phân tử khối bằng: 16.3 = 48 (đvC)
- Công thức C u S O 4 cho biết:
Hợp chất này gồm 3 nguyên tố Cu, S và O tạo nên.
Có 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trong phân tử.
Phân tử khối bằng: 64 + 32 + 16 × 4 = 160 (đvC).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
CTHH: NxOy
Có \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{70}{40}\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{1}\)
=> CTHH: N2O
=> B
Gọi công thức hóa học của oxit là NxOyNxOy
Tỉ số khối lượng:
Vậy công thức hóa học của oxit Nito là: N2O5N2O5.
chọn D.