K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2016

a) Vị trí
- Trải dài từ quần đảo Anh-Ailen đến dãy Cac-pat
- Gồm 13 quốc gia: Anh-Ailen, Đan Mạch, Hà Lan, Pháp, Bỉ, Thuỵ Sĩ, Áo, Hung-ga-ri, Ru-ma-ni, Xlô-va-ki-a, Séc, Đức, Ba-lan
b) Địa hình
- Khu vực Tây và Trung Âu gồm 3 miền địa hình: đồng bằng, núi già, núi trẻ
Đồng bằng phía Bắc
Đặc điểm: Phía bắc nhiều đầm lầy, hồ đất xấu đang sụt lún, phía Nam màu mở
Thế mạnh: Nông nghiệp
Núi trẻ trung tâm
Đặc điểm: Các khối núi ngăn cách với nhau, bởi đồng bằng nhỏ hẹp và bồn địa
Thế mạnh: Khoáng sản, chăn nuôi
Núi trẻ phía Nam
Đặc điểm: Dãy An-pơ, Cac-pat với nhiều đỉnh núi cao 2000-3000m
Thế mạnh: Rừng, khoáng sản, chăn nuôi, du lich

16 tháng 4 2016

miền núi già tây và trung âu nằm ở phía nam đồng bằng là miền núi uốn nếp đoạn tầng, địa hình nổi bật là các khối núi ngăn cách với nhau bởi những đồng bằng nhỏ hẹp và bồn địa

miền núi trẻ tây và trung âu gồm các dãy anpơ và cacpat.

+ dãy anpơ đồ sộ như 1 vòng cung dài trên 1200km gồm nhiều dải chạy song song với  nhiều đỉnh trên 3000km

+ dãy cacpat là 1 vòng cung dài gần 1500km, trên đỉnh có nhiều rừng cây, giàu khoáng sản. tiếp giáp với dãy cacpat là trung lưu và hạ lưu sông đacuyp.....

26 tháng 12 2019

(1) -Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.

=> Có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất,... 

-Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài Trái Đất. 

(2) -Núi lửa là hiện tượng phun trào măcma từ trong lòng đất. 

=> Tác hại:

+ Gây nguy hiểm đến tính mạng con người. 

+ Làm tổn hại, hư hỏng vật chất. 

+ Gây ô nhiễm môi trường. 

-Động đất là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển dữ dội. 

=> Tác hại:

+ Gây nguy hiểm đến tính mạng con người. 

+ Làm tổn hại, hư hỏng vật chất. 

(3) -Trên Trái Đất có những dạng địa hình sau:

+ Địa hình núi 

+ Địa hình cácxtơ và các hang động

+ Địa hình đồng bằng 

+ Địa hình cao nguyên và đồi 

(Đặc điểm có trong sgk cả r, khỏi viết nữa >:)

(4) Sự khác nhau giữa núi già và trẻ:

Núi Thời gian hình thànhĐỉnh núi Sườn núi Thung lũng
Núi giàcách đây  hàng trăm triệu nămtròn, thấp hơnthoải hơnrộng hơn
Núi trẻ cách đây khoảng vài chục triệu nămnhọn, cao hơndốc hơnhẹp, sâu hơn

Cái này học lâu r nên chả nhớ, lôi lại sách ngày trc :>

19 tháng 12 2017

Núi già và núi trẻ có hình dạng khác nhau là do núi già được hình thành trước, chịu nhiều sự tác động của ngoại lực như gió,... qua hàng trăm triệu năm nên dần dần núi già bị bào mòn đi,hình thái thay đổi dần, khiến cho độ cao của nó nhỏ,đỉnh tròn,sườn thoải,thung lũng cạn. Núi trẻ thì ngược lại.

19 tháng 12 2017

Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn.
Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ.

k mk nhé.

7 tháng 12 2018

1.Đặc điểm:

Độ dàyTrạng tháiNhiệt độ
Từ 5 km đến 70 kmRắn chắcCàng xuống sâu 
nhiệt độ càng cao, 
nhưng tối đa chỉ 
tới 1000°C

-Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất . Lớp này rất mỏng , chỉ chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng của Trái Đất , nhưng lại có vai trò rất quan trọng . Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như : không khí , sinh vật , ... và là nơi sinh sống , hoạt động xã hội loài người .

-Vỏ Trái Đất dc cấu tạo do 1 số địa mảng nằm kề nhau .

- Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

2. Dung nham nóng chảy trào lên mặt đất, với lượng lớn, tốc độ nhanh, phủ trên diện rộng, có thể hủy diệt các vật thể sống. biến cải môi trường sống vùng ảnh hưởng của núi lửa. Phủ lấp làm hư hại các công trình xây dựng giao thông, thủy lợi…, cũng như các tài sản khác do con người tạo ra. Gây cháy rừng, làm biến đổi môi trường sinh thái, hủy diệt, chí ít làm suy giảm tài nguyên sinh học vùng ảnh hưởng, có thể làm tăng tính nhạy cảm đối với các tai biến xói mòn đất lũ lụt, lũ quét, trượt lở đất v.v…Thảm họa sóng thần : Các vụ núi lửa hoạt động ở vùng biển có thể tạo ra những con sóng cao khủng khiếp, gọi là sóng thần. Ô nhiễm môi trường: Một lượng tro bụi lớn được phun ra trong một vụ phun núi lửa gây ra ô nhiếm môi trường, ảnh hưởng xấu đến hệ hô hấp của con người và động vật, làm ô nhiễm nguồn nước và làm bẩn rau quả. 
Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: Khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại, mưa lớn dẫn đến lụt lội có thể xảy ra. Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: Khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại, mưa lớn dẫn đến lụt lội có thể xảy ra. Ngoài ra, người ta cho rằng lượng khí giàu lưu huỳnh được phun ra và tích tụ lại trong bầu khí quyển hàng năm trời cũng góp phần làm thủng tầng ozone ở tầng bình lưu. Khi những đám tro bụi độc bay lên, chúng sẽ ion hóa không khí, gây ra bão điện. Tuy nhiên: Dung nham khi bị phân hủy sẽ tạo thành loại đất đỏ rất phì nhiêu, thích hợp với việc trồng các loại cây công nghiệp nên quanh núi dân cư vẫn đông đúc và tạo ra suối nước nóng, cột nước nóng ( có nhiều chất rắn hoà tan)...

3. 

Núi trẻNúi già
-Thấp 
-Dáng mềm 
-Bị bào mòn nhiều 
-Sườn thoải 
-Thung lũng rộng 
-Được hình thành cách 
đây hàng trăm triệu năm .
-Cao 
-Lớn 
-Ít bị bào mòn 
-Đỉnh nhọn 
-Sườn dốc 
-Thung lũng hẹp và sâu 
-Được hình thành cách đây hàng chục triệu năm
 
6 tháng 12 2018

1. Đặc điểm của lớp vỏ TĐ là :

  • Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)
  • Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.
  • Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau
6 tháng 12 2018

1. Vai trò đối với đời sống con người :

Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

Cách làm cho bạn:

Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. 

Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất – sgk Địa lí 6 trang 42

-Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượng uốn nếp do tác động của nội lực ⇒ Núi là địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.

-Núi già:
- Thời gian hình thành: Hàng trăm triệu năm
- Đỉnh núi: Tròn, mềm mại
- Sườn núi: Thoải
- Thung lũng: Rộng, nông
Núi trẻ:
- Thời gian hình thành: Vài chục triệu năm
- Đỉnh núi: Nhọn
- Sườn núi: Dốc
- Thung lũng: Hẹp, sâu

7 tháng 1 2019

Các khoáng sản chính của Châu Á: Than, sắt, đồng, cr ôm, khí đốt, dầu mỏ, thiếc, man-gan, và 1 số kim loại màu.

7 tháng 1 2019

-dầu mỏ

-khí đốt

-sắt

-man - gan

-crôm

-mi –ken

-cô – ban

-đồng

-kim cương

-vàng

-chì

-uảnium

-phốt phát

Chúng phân bố chủ yếu ở phía nam và phía bắc

- Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau

⟹ Trên lược đồ sgk, chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức là 100m.

- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:

  + A1 = 900m (trị số của đỉnh A1).

  + A2 > 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).

  + B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).

  + B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).

  + B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m). 

-  Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 100.000 cm = 1km ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km. 

- Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.

11 tháng 2 2020

- Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau

⟹ Trên lược đồ sgk, chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức là 100m.

- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:

  + A1 = 900m (trị số của đỉnh A1).

  + A2 > 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).

  + B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).

  + B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).

  + B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m). 

-  Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 100.000 cm = 1km ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km. 

- Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.

Tìm biện pháp tu từ điệp ngữ và nêu tác dụng của nó. ''Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ ; vẫy tay về phía đông , phía đông nổi cồn bãi , vẫy tay về phái tây , phía tây mọc lên từng dãy núi đồi . Người ta gọi chàng là Sơn Tinh '' ''Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thuỷ Tình ''Một...
Đọc tiếp

Tìm biện pháp tu từ điệp ngữ và nêu tác dụng của nó.

''Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ ; vẫy tay về phía đông , phía đông nổi cồn bãi , vẫy tay về phái tây , phía tây mọc lên từng dãy núi đồi . Người ta gọi chàng là Sơn Tinh ''

''Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thuỷ Tình

''Một người là chúa miền non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể Vua Hùng''

''Hai ngài đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho ngài nào?''

''Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.''

0