Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật : Tôm, cua
Thụ phấn cho cây trồng : ong, bướm
Bắt sâu, bọ có hại : Nhện giăng lưới, bọ cạp
Xuất khẩu : tôm hùm, tôm sú
Làm sạch môi trường : Bọ hung
Làm thuốc chữa bệnh : Mật ong
Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt . đều là những thực phẩm có giá trị dinh dường cao với khối lượng lớn. Nên có một vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.
Them khảo:
* Vai trò:
- Có lợi:
+ Làm thức ăn: tôm, cua...
+ Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép...
+Xuất khẩu: tôm, cua...
+Bắt sâu bọ có hại: nhện chăng lưới, bọ cạp...
+ Thụ phấn cho cây: ong, bướm...
- Có hại:
+ Làm hại cho cây trồng: nhện đỏ...
+ Làm hỏng đồ dùng trong nhà: mối...
+ Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi...
+ Có hại cho giao thông đường thủy: con sun...
Tham khảo
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt : có lợi và có hại.
- Có lợi:
Tôm sông: là thức ăn cho con người (lớp giáp xác)Nhện: chăng lưới bắt côn trùng có hại như: ruồi, muỗi (lớp hình nhện)Ong: cung cấp mật ong (lớp sâu bọ)
- Có hại:
Con sun: cản trở giao thông đường thủy, làm giảm tốc độ di chuyển của tàu, thuyền (lớp giáp xác)Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở con người (lớp hình nhện)Châu chấu: phá hoại các cây lương thực (lớp sâu bọ)
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt : có lợi và có hại.
- Có lợi:
- Tôm sông: là thức ăn cho con người (lớp giáp xác)
- Nhện: chăng lưới bắt côn trùng có hại như: ruồi, muỗi (lớp hình nhện)
- Ong: cung cấp mật ong (lớp sâu bọ)
- Có hại:
- Con sun: cản trở giao thông đường thủy, làm giảm tốc độ di chuyển của tàu, thuyền (lớp giáp xác)
- Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở con người (lớp hình nhện)
- Châu chấu: phá hoại các cây lương thực (lớp sâu bọ)
Tham khảo
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt : có lợi và có hại.
- Có lợi:
Tôm sông: là thức ăn cho con người (lớp giáp xác)Nhện: chăng lưới bắt côn trùng có hại như: ruồi, muỗi (lớp hình nhện)Ong: cung cấp mật ong (lớp sâu bọ)
- Có hại:
Con sun: cản trở giao thông đường thủy, làm giảm tốc độ di chuyển của tàu, thuyền (lớp giáp xác)Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở con người (lớp hình nhện)Châu chấu: phá hoại các cây lương thực (lớp sâu bọ)
Vai trò chung của ngành chân khớp:
Cung cấp lương thực, thực phẩmThức ăn cho các động vật khácMột số loài diệt trừ các động vật gây hại cho cây trồngMột số loài gây hại cho các loại ngũ cốcVà một số ít truyền bệnh
- Vai trò thức ăn đối với vật nuôi:
- Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.
- Thức ăn giàu protein: Tất cả các loại thức ăn có hàm lượng protein thô > 20%, xơ thô <18%, như: IXThức ăn giàu protein nguồn gốc thực vật: các loại hạt họ đậu ( đỗ tương, vừng, đậu mèo.
VD: Bột cá, đậu tương, đậu phộng,...
*Thức ăn được tiêu hóa như sau:
+ Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
+ Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Axit amin.
+ Lipit được hấp thụ dưới dạng các Glyxerin và axit béo.
+ Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn.
+ Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Ion khoáng.
+ Các Vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
*Đặc điểm của thức ăn giàu gluxit: Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit >50%
VD: Lúa, ngô, khoai, sắn,...
tham khảo
Sau khi được tiêu hoá và hấp thụ, thức ăn cung cấp cho vật nuôi các nguyên liệu để tạo ra các dạng sản phẩm chăn nuôi.
Các chất dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi | Vai trò của thức ăn | |
Cung cấp cho vật nuôi năng lượng và các chất dinh dưỡng | ||
Đối với cơ thể | Đối với sản xuất và tiêu dùng | |
- Nước - Axit amin - Glyxerin, axit béo - Đường các loại - Các vitamin - Khoáng | - Hoạt động cơ thể - Tăng sức đề kháng | - Thồ hàng, cày kéo - Cung cấp thịt, sữa, trứng - Cung cấp lông, da, sừng - Sinh sản |
Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển.
Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.
-
Hãy nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật. Cho ví dụ minh họa.
+ Trong : giống loài, hoóc môn sinh trưởng.
+ Ngoài : Nhiệt độ, nước, phân bón, ánh sáng, chất dinh dưỡng, môi trường sống.
Ví dụ bạn tự lấy trong thực tế nhé.
Hãy xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật . Cho ví dụ minh họa.
+ Trong : giống loài, hoóc môn sinh trưởng.
+ Ngoài : Nhiệt độ, chất dinh dưỡng, nước.
Ví dụ bạn tự lấy trong thực tế nhé.
*Trong tự nhiên : Có ý nghĩa về sinh thái đối với biển và đại dương Ví dụ: các rạn san hô,... Làm vẻ đẹp cho tự nhiên: Ví dụ: san hô, sứa, Hai quỳ,.. *Trong đời sống: Trang sức trang trí Ví dụ: san hô, làm hòn non nội bộ,... Là thực phẩm có giá trị: Ví dụ: sữa rô, sứa đến,... Hóa thạch san hô đóng góp phần nghiên cứu địa chất địa tầng Cung cấp nguyên liệu đá vôi: Ví dụ: san hô đá
Tham khảo:
Sán lá Schistosoma mansoni - làm ổ trong não. ...
Ấu trùng ruồi botfly – làm ổ dưới da. ...
Ký sinh trùng Amip - ăn não. ...
Ký sinh trùng Toxoplasma gondii – gây bệnh viêm não toxoplasma. ...
Rệp – hút máu. ...
Giun chỉ Wuchereria – gây bệnh chân voi. ...
Giun lươn Strongyloidiasis stercoralis.
ngành chân khớp nha
tôm sông,ong mật,nhện,...
Vai trò
+ Có lợi Làm thực phẩm VD : Tôm,... •
Làm thuốc chữa bệnh VD : Ong mật,...
Thụ phấn VD : bướm, ong,...
Làm vật trang trí VD : Bò cạp,...
• Diệt sâu bọ có hại VD : Ong mắt đỏ,...
Có giá trị xuất khẩu VD : Tôm hùm,...
• Làm thức ăn cho động vật khác VD : Chân kiếm tự do
+ Có hại • Lây truyền bệnh giun sán VD : Tôm ở nhờ,...
• Gây ghẻ cho người VD : Cái ghẻ,...
• Có độc, gây hại cho con người VD : nhện, bò cạp,...
• Hại gỗ VD : Mọt,...
• Phá hại mùa màng : Bướm,...
• Hút máu : Muỗi,...
• Gây hại cho nông nghiệp VD :
• Kí sinh gây bệnh VD : Chân kiếm kí sinh,...