Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH là X2O, ta có:
%X = 100% - 25,8% = 74,2%
=> \(\frac{2X}{74,2}\)= \(\frac{16}{25,8}\)
=> 2X . 25,8 = 74,2 . 16
=> 2X . 25,8 = 1187,2
=> 2X = 1187,2 : 25,8
=> 2X = \(\frac{5936}{129}\)
=> X = \(\frac{5936}{129}\): 2
=> X \(\approx\)23
=> X là nguyên tử Na
a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta tìm được hóa trị của R là III.
b) Theo đề bài ta có :
MR2O3 = 4MCa <=> 2MR + 48 = 4.40 <=> 2MR = 160 - 48 = 112 <=> MR = 56. => R là sắt (Fe).
a) Gọi hóa trị của R là u, ta có hóa trị của Oxi là II.
Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có:
2.u = 3.II => u = III
=> Hóa trị của R là III
b) Vì R2O3 nặng hơn Ca 4 lần nên:
\(M_{R_2O_3}=4.M_{Ca}=4.40=160\)
=> 2R + 3.16 = 160
=> 2R = 112
=> R = 56
=> R là sắt (Fe)
Hợp chất tạo nên bởi 1 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 nguyên tử O.
Do vậy hợp chất có dạng: YO2YO2
MYO2=Y+16.2=Y+32MYO2=Y+16.2=Y+32
→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)
Vậy Y là S (lưu huỳnh).
Suy ra :
MSO2=32+16.2=64(u)=MCuMSO2=32+16.2=64(u)=MCu
Phân tử chất này nặng bằng nguyên tử Cu.
Ta có :
NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)
=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :
32 : 50% = 64 (đvC)
Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi
=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O
=> 64 đvC = NTKY + 32 đvC
=> NTKY = 32 đvC
=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )
Hợp chất tạo nên bởi 1 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 nguyên tử O.
Do vậy hợp chất có dạng: YO2
MYO2=Y+16.2=Y+32MYO2=Y+16.2=Y+32
→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)
Vậy Y là S (lưu huỳnh).
Suy ra :
MSO2=32+16.2=64(u)=MCuMSO2=32+16.2=64(u)=MCu
Phân tử chất này nặng bằng nguyên tử Cu.
Ta có :
NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)
=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :
32 : 50% = 64 (đvC)
Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi
=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O
=> 64 đvC = NTKY + 32 đvC
=> NTKY = 32 đvC
=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )
64 đồng đoán vậy kks
nếu đings thì mọi ng nhớ nhak
# Sakura
Hì, chào bạn.
Phân tử là 1 loại hạt có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết hóa học. Nguyên tử của phân tử có thể từ một nguyên tố (đơn chất, ví dụ: O2, H2 ...) hay nhiều nguyên tố hóa học (hợp chất, như H2O, HCl, NaCl, ...).
Nguyên tử là phần tử hóa học nhỏ nhất không thể phân chia cấu tạo nên vật chất . Mỗi loại nguyên tử có tính chất vật lý và hóa học đặc trưng và tạo nên một nguyên tố hóa học. Mỗi nguyên tố có một nguyên tử số xác định.