K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2020

Làm thực phẩm cho con người: ếch đồng

Chế thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc

Là động vật thí nghiệm: ếch đồng

Diệt sâu bọ có hại: ếch đồng, ễnh ương lớn, ếch cây

11 tháng 2 2020

Trong nông nghiệp: giúp tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm.

- Tiêu diệt vật trung gian gây bệnh.

- Lưỡng cư có giá thực phẩm cao.

- Làm thí nghiệm trong sinh lí học...

➞Đóng vai trò lớn trong đời sống con người.

4 tháng 1 2020

cung cấp thực phẩm:cá chép, cá vền, cá hồi...

nguyên liêu chế thuốc: cá nóc...

nguyên liệu cho các nghành công nghiệp:da cá nhám...

diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa:các loại cá

13 tháng 3 2016

Vai trò của giáp xác:

- Lợi ích:           + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép

                        + Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua

                        + Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện

- Tác hại:          + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun

                        + Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh

                        + Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua

13 tháng 3 2016

Vai trò: 

Có ích: 

Làm thực phẩm tươi sống ,đông lạnh,khô,đóng hộp 

Làm mắm 

Có giá trị xuất khẩu 

Có hại: 

Có hại cho giao thông đường thủy 

Kí sinh gây hại cho cá 

2 tháng 12 2016

a) Làm thuốc chữa bệnh : ong mật , tằm

b) làm thực phẩm : tằm

c) Thụ phấn cây trồng : ong mật

d) Thức ăn cho động vật khác : tằm , ruồi

e) Diệt các sâu hại ; bọ ngựa , ong đỏ

f) Hại hạt ngũ cốc : mọt

h) Truyền bệnh ; ruồi , muỗi

Bạn à ! mình chỉ biết có từng này thôi mong bạn thông cảm nha . Còn ve sầu thì mình không biết

 

2 tháng 12 2016

tặng bác 1SP

7 tháng 9 2016

 

Vai trò thực tiễn Tên các đại diện
Làm thức ăn cho động vật nhỏ , đặc biệt giáp xác nhỏ Trùng giày , trùng biến hình , trùng roi
Gây bệnh ở động vật Trùng kiệt lị , tầm gai , cầu trùng
Gậy bệnh ở người Trùng kiệt lị , sốt rét , bệnh ngủ
Có ý ngjhiax về địa chất Trùng lỗ

 

7 tháng 9 2016
Vai trò thực tiễnTên các đại diện

Làm  thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ

Trùng cỏ, trùng roi

Gây bệnh ở động vật 

Trùng bà tử, trùng roi máu
Gây bệnh cho ngườiTrùng sốt rét, trùng kiết lị
Có ý nghĩa về địa chấtTrùng lỗ, trùng phóng xạ

 

21 tháng 12 2017

Mình sẽ làm thêm vài ý nữa nè!

-làm thực phẩm con người là: tôm, ốc ,mực , sò, ngao ,hến,,....

-làm đồ trang sức, trang trí ; sò, ốc , trai, xà cừ, ....

-có giá trị xuất khẩu: bào ngư , mực,...

-có ý nghĩa địa chất; : Hóa thạch, vỏ sò,vỏ ốc,..

-hại cây trồng; ốc sên ,ốc bưu vàng

-là ĐV trung gian truyền bệnh: ốc tay, ốc đĩa ,ốc ao, ốc mút,..

22 tháng 10 2019

Đặc điểm cấu tạo của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất là:

- Cơ thể gồm nhiều đốt, trên mỗi đốt có 1 vành tơ kết hợp với các thành phần của cơ thể phình duỗi xen kẽ giúp giun đất di chuyển được.

- Trong lớp mô bì có tế bào tiết ra chât nhầy làm da luôn trơn giúp giun di chuyển dễ và hô hấp qua da.

- Vòi miệng vươn ra như mũi dài thích hợp cho việc đào xới đất.

Vai trò:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên.

- Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).

- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Chúc bạn học tốt!
22 tháng 10 2019

Cấu tạo ngoài của giun đất:

- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

Vai trò thực tiến của giun đất:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên.

- Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).

- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

17 tháng 12 2019

*Ý nghĩa thực tiễn:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

*Tiêu cực:

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

9 tháng 5 2018

Câu 1: Biện pháp nào ko pải là biện pháp sinh học ?

A.Dùng mèo bắt chuộc

B. Dùng bẫy diệt sâu , bọ

C. Dùng thuốc trừ sâu hại lúa

D. Dùng cá đuôi vẫy

Câu 2: Tim 4 bốn ngăn , máu nuôi cơ thể là máu dỏ tươi , phổi lớn ,có nhiều phế nang thuộc ngànhđv j?

A.Lớp Cá

B.Lớp Thú

C.Lớp Bò Sát .

D.Cả lớp Thú và Bò Sát

Câu 3: Gà Lôi Trắng là đv :

A.Nguy cấp

B.Sẽ Nguy cấp

C. Ít nguy cấp

D.Rất nguy cấp.

B.PHẦN TỰ LUẬN :

1.Tại sao nói vt tiêu diệt sâu bọ có hại của LC có giá trị bổ sung cho hđ của Chim về ban ngày?

Nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của loài Lưỡng Cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của CHim vào ban ngày vì:

- Đa số Lưỡng Cư có hại tiêu diệt sâu bọ vào ban đêm

- Còn đa số chim kiếm mồi vào ban ngày .

2.Lập bảng so sánh cấu tạo hệ tiêu hóa và hệ hô hấp của ếch và thằn lằn?

Các hệ cơ quan Ếch đồng Thằn lằn
Tuần hoàn

-Tim có tâm nhĩ và tâm thất(3 ngăn).

-Hệ tuần hoàn kín.

- Máu nuôi cơ thể là máu pha.

-Tim có tâm nhĩ và tâm thất (3 ngăn , tâm thất có vách hụt )

-Hệ tuần hoàn kín

-Máu nuôi cơ thể ít bị pha hơn .

Hô Hấp

- Hô hấp bằng da và phổi :

+ Phổi đơn giản , ít vách ngăn

+Da có hệ mao mạch dầy

-Hô hấp bằng phổi :

+Phổi có nhiều vách ngăn

9 tháng 5 2018

Thank nha!!