K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5

Tầm quan trọng của động vật không xương sống đối với con người là :

   - Làm thực phẩm : Tôm, cua, mực, vẹm.

   - Có giá trị xuất khẩu : tôm, mực.

   - Có giá trị dinh dưỡng, chữa bệnh : Ong, mật ong

   - Tuy nhiên, cũng có một số động vật không xương sống gây hại cho cây trồng (ốc sên, nhện đỏ, sâu hại ...) và một số gây hại cho người và động vật (sán dây, giun đũa, chấy ...).

5 tháng 10 2016

*   Nước: nước rất cần cho các hoạt động sống của cây. Cây thiếu nước các quá trình trao đổi chất có thể bị ngừng trệ và cây chết. Nhu cầu nước của cây luôn luôn thay đổi tùy thuộc vào các loài cây, các thời kì phát triển của cây và điều kiện sống (nhất là thời tiết).

*   Muối khoáng: muối khoáng cũng rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây. Cây cần nhiều loại muối khoáng khác nhau (muối đạm, muối lân. muối kali). Nhu cầu muối khoáng của cây cũng thay đổi tùy thuộc vào các loài cây và các thời kì phát triển của cây Ví dụ, cây lấy quả lấv hạt (lúa, ngô, cà chua...) cần nhiều phôtpho và nỉtơ, cây trồng lấy thân lá (các loại rau. đay. gai..) cần nhiều đạm và cây trồng lấy củ (khoai lang, củ cải, cà rốt...) thì cần nhiều kali...

7 tháng 10 2016

*   Nước: nước rất cần cho các hoạt động sống của cây. Cây thiếu nước các quá trình trao đổi chất có thể bị ngừng trệ và cây chết. Nhu cầu nước của cây luôn luôn thay đổi tùy thuộc vào các loài cây, các thời kì phát triển của cây và điều kiện sống (nhất là thời tiết).

*   Muối khoáng: muối khoáng cũng rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây. Cây cần nhiều loại muối khoáng khác nhau (muối đạm, muối lân. muối kali). Nhu cầu muối khoáng của cây cũng thay đổi tùy thuộc vào các loài cây và các thời kì phát triển của cây Ví dụ, cây lấy quả lấv hạt (lúa, ngô, cà chua...) cần nhiều phôtpho và nỉtơ, cây trồng lấy thân lá (các loại rau. đay. gai..) cần nhiều đạm và cây trồng lấy củ (khoai lang, củ cải, cà rốt...) thì cần nhiều kali...


 
Bài 28: Nấm- Nêu sự đa dạng của nấm.- Đặc điểm của nấm đơn bào, nấm đa bào, nấm đảm, nấm túi, nấm ăn được, nấm độc.- Nêu vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn. Nêu một số bệnh do nấm gây ra.- Nêu các bước trong kĩ thuật trồng nấm.Bài 29: Thực vật- Phân biệt các nhóm thực vật trong tự nhiên- Trình bày vai trò của thực vậtBài 31: Động vật- Phân biệt nhóm động...
Đọc tiếp

Bài 28: Nấm
- Nêu sự đa dạng của nấm.
- Đặc điểm của nấm đơn bào, nấm đa bào, nấm đảm, nấm túi, nấm ăn được, nấm độc.
- Nêu vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn. Nêu một số bệnh do nấm gây ra.
- Nêu các bước trong kĩ thuật trồng nấm.

Bài 29: Thực vật

- Phân biệt các nhóm thực vật trong tự nhiên

- Trình bày vai trò của thực vật

Bài 31: Động vật

- Phân biệt nhóm động vật không xương sống và nhóm động vật có xương sống. Lấy ví dụ.

- Nêu đặc điểm các nhóm động vật không xương sống trong tự nhiên

- Nêu đặc điểm các nhóm động vật có xương sống trong tự nhiên.

- Tác hại của động vật trong đời sống

Bài 33: Đa dạng sinh học

- Đa dạng sinh học là gì?

- Nêu vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và thực tiễn ?

- Nêu một số hoạt động làm suy giảm đa dạng sinh học và một số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?
mong các bạn giúp mình nhé !!!

 

1
7 tháng 3 2022
Từ ngữ chỉ hoạt động nghệ thuật
23 tháng 4 2021

* Đặc điêm chung và vai trò của các lớp động vật có xương sống

Lớp bò sát:
+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
_ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.
_ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí
_ Phổi có nhiều vách ngăn
_ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.
_ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng

+ Vai trò:
Có lợi:
_ Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
_ Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
_ Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
_ Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.
23 tháng 4 2021

mik cảm ơn

 

26 tháng 2 2016

Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

25 tháng 2 2016

Bạn đăng nhiều quá không trả lời hết được. 

 Ngành ruột khoang:

- Đặc điểm về môi trường sống: Sống ở môi trường nước

- Đặc điểm cơ thể: 

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn

+ Ruột dạng túi

+ Dinh dưỡng ; dị dưỡng

+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào

+ Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai

- Vai trò của ngành ruột khoang:

* Lợi ích

- Đối với tự nhiên:

+ Tạo cảnh quang sinh thái biển

+ Tạo môi trường sống cho các sinh vật biển khác

- Đối với đời sống:

+ Làm đồ trang sức, trang trí

+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi

+ Là nguồn thức ăn cho người và các động vật khác

+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất 

* Tác hại

- Một số loài sứa gây ngứa, gây độc cho con người

- Cản trở giao thông đường biển

Mình chỉ biết nhiêu đó thôi à 

14 tháng 3 2023

tui cũng ko nhớ nữa

1 tháng 3 2022

1.

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

-         Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào

-         Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

-         Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ

-         Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

-         Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

-         Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.

-         Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.

Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

      -    Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
      -    Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

Đặc điểm chung của ngành giun tròn:

      -    Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu 
      -    Có khoang cơ thể chưa chính thức 
      -    Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn 

2.

ngành đv nguyên sinh : trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,trùng kiết lị ..

ngành ruột khoang: thủy tức , sứa , hải quỳ, san hô,...

Các ngành giun

+ ngành giun dẹp : sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu,sán dây...

+ ngành giun tròn : giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ..

+ ngành giun đốt :giun đất, giun đỏ, đỉa rươi..

Ngành thân mềm

+ lớp chân rìu : trai sông, sò...

+lớp chân bụng : ốc sên, ốc vặn...

+ lớp chân đầu : mực, bạch tuộc..

Ngành chân khớp

+ lớp giác xác; tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước...

+ lớp hình nhện : nhện, bọ cạp,cái ghẻ, con ve bò

+ lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm cái, ve sầu...

3.

* Vai trò của ngành ruột khoang:

- Trong tư nhiên:

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển

- Đối với đời sống : 

+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô

+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô

+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.

+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá

- Tác hại: 

+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa

+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.

Ngành giun:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Ngành thân mềm:

- Lợi ích:

+ Làm thực phẩm cho con người: trai, sò, ốc,hến.....

+ Nguyên liệu xuất khẩu: sò huyết, mực nang, mực ống,....

+ Làm thức ăn cho động vật: ốc bươu vàng, ốc vặn, hến...

+ Làm sạch môi trường nước: trai sò, hến....

+ Làm đồ trang trí, trang sức: ngọc trai, vỏ ốc, vỏ sò...

+ Hóa thạch của 1 số loài ốc có giá trị về mặt địa chất

Ngành chân khớp:

- Ích lợi: 

+ Cung cấp thực phẩm cho con người: tôm, cua, châu chấu,

+ Là thức ăn của động vật khác: châu chấu, tép, tôm

+ Làm thuốc chữa bệnh: mật ong, bọ cạp

+ Thụ phấn cho hoa: ong, bướm

+ Làm sạch môi trường: bọ hung

+ Xuất khẩu:tôm hùm, tôm càng xanh, cua nhện…

- Tác hại: 

+ Làm hại cây trồng: sâu đục thân, đục quả, sâu cuốn lá…

+ Làm hại cho nông nghiệp: châu chấu, sâu bọ

+ Hại đồ gỗ, tàu thuyền: sun, mọt

+ Là vật trung gian truyền bệnh.

4.

Sự đa dạng thể hiện ở: có số lượng loài lớn(khoảng 70000 loài) ; chúng có kích thước,hình dạng khác nhau ; chúng phân bố ở khắp các môi trường: biển, ao, sông, hồ, trên cạn,..... ; tập tính sông cũng khác nhau, có loài di chuyển chậm, có loài di chuyển nhanh

Đặc điểm chung: Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản

5.

Mực khác bạch tuộc ở điểm: mực vẫn còn mai do lớp vỏ đá vôi tiêu giảm, còn ở bạch tuộc thì lớp vỏ đá vôi đã tiêu giảm hoàn toàn.

7.

Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn.

 

 

2 tháng 3 2022

1.

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

-         Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào

-         Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

-         Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ

-         Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

-         Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

-         Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.

-         Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.

Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

      -    Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
      -    Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

Đặc điểm chung của ngành giun tròn:

      -    Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu 
      -    Có khoang cơ thể chưa chính thức 
      -    Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn 

2.

ngành đv nguyên sinh : trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,trùng kiết lị ..

ngành ruột khoang: thủy tức , sứa , hải quỳ, san hô,...

Các ngành giun

+ ngành giun dẹp : sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu,sán dây...

+ ngành giun tròn : giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ..

+ ngành giun đốt :giun đất, giun đỏ, đỉa rươi..

Ngành thân mềm

+ lớp chân rìu : trai sông, sò...

+lớp chân bụng : ốc sên, ốc vặn...

+ lớp chân đầu : mực, bạch tuộc..

Ngành chân khớp

+ lớp giác xác; tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước...

+ lớp hình nhện : nhện, bọ cạp,cái ghẻ, con ve bò

+ lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm cái, ve sầu...

3.

* Vai trò của ngành ruột khoang:

- Trong tư nhiên:

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển

- Đối với đời sống : 

+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô

+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô

+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.

+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá

- Tác hại: 

+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa

+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.

Ngành giun:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Ngành thân mềm:

- Lợi ích:

+ Làm thực phẩm cho con người: trai, sò, ốc,hến.....

+ Nguyên liệu xuất khẩu: sò huyết, mực nang, mực ống,....

+ Làm thức ăn cho động vật: ốc bươu vàng, ốc vặn, hến...

+ Làm sạch môi trường nước: trai sò, hến....

+ Làm đồ trang trí, trang sức: ngọc trai, vỏ ốc, vỏ sò...

+ Hóa thạch của 1 số loài ốc có giá trị về mặt địa chất

Ngành chân khớp:

- Ích lợi: 

+ Cung cấp thực phẩm cho con người: tôm, cua, châu chấu,

+ Là thức ăn của động vật khác: châu chấu, tép, tôm

+ Làm thuốc chữa bệnh: mật ong, bọ cạp

+ Thụ phấn cho hoa: ong, bướm

+ Làm sạch môi trường: bọ hung

+ Xuất khẩu:tôm hùm, tôm càng xanh, cua nhện…

- Tác hại: 

+ Làm hại cây trồng: sâu đục thân, đục quả, sâu cuốn lá…

+ Làm hại cho nông nghiệp: châu chấu, sâu bọ

+ Hại đồ gỗ, tàu thuyền: sun, mọt

+ Là vật trung gian truyền bệnh.

4.

Sự đa dạng thể hiện ở: có số lượng loài lớn(khoảng 70000 loài) ; chúng có kích thước,hình dạng khác nhau ; chúng phân bố ở khắp các môi trường: biển, ao, sông, hồ, trên cạn,..... ; tập tính sông cũng khác nhau, có loài di chuyển chậm, có loài di chuyển nhanh

Đặc điểm chung: Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản

5.

Mực khác bạch tuộc ở điểm: mực vẫn còn mai do lớp vỏ đá vôi tiêu giảm, còn ở bạch tuộc thì lớp vỏ đá vôi đã tiêu giảm hoàn toàn.

7.

Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn.

 

6 tháng 3 2022

Câu 2 :

-Một số động vật nguyên sinh gây bệnh cho con người: Trùng kiết lị, trùng sốt rét, amip,  trùng roi ( gây bệnh ngủ li bì ),.......

-biện pháp phòng tránh :

+Ngoài điều trị bằng thuốc, bác sĩ có thể khuyên bạn nên thay đổi thói quen ngủ nghỉ như sau:Hạn chế đồ uống có cồn.Tránh các chất kích thích như caffeine và nicotine trước giờ ngủ

+Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất

Câu 3 :

- Khóa lưỡng phân là gì
Khóa lưỡng phân là kiểu phổ biến nhất trong các khóa phân loại sinh vật
Nguyên tắc của khóa lưỡng phân là từ một tập hợp các đối tượng ban đầu được tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập với nhau. Sau mỗi lần tách, ta được hai nhóm nhỏ hơn và khác nhau bởi các đặc điểm dùng để tách.

12 tháng 3 2022

Ngành động vật không xương sống

Đặc điểm nhận biết

Đại diện

Vai trò và tác hại

Ruột khoang

Cơ thể đối xứng tỏa tròn, chỉ có một lỗ miệng

Sứa, thủy tức

- Làm thức ăn cho con người

- Cung cấp nơi ẩn náu cho động vật khác

- Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo ở biển

- Một số loài gây hại

Các ngành Giun

Cơ thể dài, đối xứng hai bên; phân biệt đầu, thân

Giun đất, sán lá gan

- Làm tơi xốp đất, làm thức ăn cho gia súc, gia cầm

- Một số loài giun khác có hại cho người và động vật

Thân mềm

- Cơ thể mềm, không phân đốt

- Đa số các loài có lớp vỏ cứng bao bên ngoài cơ thể

Trai, ốc, sò

- Làm thức ăn cho con người

- Lọc sạch nước bẩn

- Ốc sên gây hại cho cây trồng

Chân khớp

- Có bộ xương ngoài bằng kitin

- Các chân phân đốt, có khớp động

Tôm, cua

- Làm thức ăn cho con người

- Thụ phấn cho cây trồng

- Có loài gây hại cho cây trồng

- Là vật trung gian truyền bệnh

 
12 tháng 3 2022

cảm ơn cậu nha :3

1/ Vai trò của nấm:

giải độc và bảo vệ tế bào gan

thải những chất độc hại khỏi cơ thể

làm thuốc 

phân hủy xác chết động thực vật 

Phòng ngừa:

vệ sinh cá nhân tốt 

mặc quần áo sạch

không nên sử dùng đồ chung

tắm bằng nước sạch

2/ Đặc điểm thực vật có mạch:có các mô mạch ới chức năng tuần hoàn các tài nguyên trong cây có kích thước lớn 

Đặc điểm thực vật không có mạch:không có rễ,thận và lá,tùy cấu trúc có mô mạch hay không

Để làm thực vật đa dạng và phong phú cần:

+Ngăn chặn việc phá rừng,đốt rừng

+Không nên khai thác bừa bãi

+Cấm buôn bán các loài thực vật quý hiếm

3/Đặc điểm của động vật không xương sống:hình thức sinh sản hữu tính,không có xương trong,có thể có bộ xương ngoài bằng kitin

Đặc điểm của động vật xương sống:hô hấp bằng mang hoặc phổi,có bộ xương trong,có hệ thần kinh,sinh sản hữu tính,có xương sống chảy dọc cơ thể

Để làm cho động vật đa dạng và phong phú cần:

chăm sóc các loài động vật

không săn bắn bữa bãi và buôn bán trái phép

không nên sử dụng mìn, pháo khi đánh bắt thủy hải sản

 

 

28 tháng 1 2016

* Vai trò của lớp Cá trong tự nhiên và đời sống con người

+ Lợi ích của lớp Cá trong tự nhiên và đời sống con người

- Cá là nguồn thực phẩm thiên nhiên giàu đạm, nhiều Vitamin dễ tiêu hóa vì có hàm lượng mỡ thấp

- Dầu, gan cá nhám có nhiều Vitamin A và D

- Chất chiết từ buồng trứng và nội quan cá nóc \(\Rightarrow\) Chế thuốc chữa bệnh thần kinh, xương khớp

- Da cá nhám dùng để đóng giày, làm cặp

+ Tác hại của lớp Cá trong tự nhiên và đời sống con người

- Gây ngộ độc cho con người (Vd: cá nóc...)

28 tháng 1 2016

vai trò của Lớp Cá (Động vật có xương sống) trong tự nhiên và đời sống con người la;

có lợi:Nguyên liệu chế thuốc chưa bệnh:Dầu gan cá thu,cá nhám chứa nhiều vitamin AD ------->đIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH NHƯ KHÔ MÁT,bbeenhj còi xương...

Thức ăn cho con người:Trung ca,vây cá...

Thức ăn cho động vật;Xương cá bã mầm

Cung cấp nguyên liệu dùng trong công nghiệp:da cá nhám

Đáu tranh tiêu diệt sâu bọ có hại:diệt sÂU BỌ ,Sâu bọ cây lúa

Cung cấp nguyên liệu dùng trong nông nghiệp:xương cá bã mắm

Có hại:Gây ngộ đọc cho con người:cá nóc...