Nếu tổng nghịch đảo của các phần tử của một tập hợp A (gồm các số nguyên dương) là phân...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ai cũng biết rằng nhân loại chi rất nhiều tiền cho nghiên cứu khoa học, công nghệ, kĩ thuật, và toán học, nhưng chỉ có vài ba lĩnh vực là mang đến cơ hội kiếm tiền trực tiếp như toán học.Truyền thống trả tiền cho giải thưởng toán học đã có từ lâu. Một trong những người nổi tiếng nhất chi trả cho các định lí được chứng minh là nhà toán học huyền thoại Paul Erdős. Tuy nhiên, tấm...
Đọc tiếp

Ai cũng biết rằng nhân loại chi rất nhiều tiền cho nghiên cứu khoa học, công nghệ, kĩ thuật, và toán học, nhưng chỉ có vài ba lĩnh vực là mang đến cơ hội kiếm tiền trực tiếp như toán học.

Truyền thống trả tiền cho giải thưởng toán học đã có từ lâu. Một trong những người nổi tiếng nhất chi trả cho các định lí được chứng minh là nhà toán học huyền thoại Paul Erdős. Tuy nhiên, tấm séc 25 đô của ông mang tính chất chiến lợi phẩm hơn là giá trị tiền mặt của nó.

Truyền thống đó vẫn tiếp tục cho đến ngày nay. Tuy nhiên, bạn nên nhớ rằng những bài toán được treo giải là những bài toán cực khó đã làm tiêu hao sức lực của biết bao thế hệ nhà toán học, và giải thưởng triệu đô đòi hỏi đổ mồ hôi sôi nước mắt mới có được.

5.000 USD – Giả thiết Erdős về dãy số

Khi Erdős qua đời vào năm 1996, Ronald Graham là người chịu trách nhiệm hiện nay cho bất kì ai giải được bài toán của Erdős.

Bạn có thể giành về 5.000 USD bằng cách chứng minh một trong những bài toán còn lại của Erdős, giả thiết Erdős về dãy số:

Nếu tổng nghịch đảo của các phần tử của một tập hợp A (gồm các số nguyên dương) là phân kì, thì A có chứa những chuỗi số dài tùy ý có hiệu không đổi giữa các phần tử.

Cái bạn cần là một tập hợp A gồm các số nguyên dương. Bạn lấy nghịch đảo của những số đó – với một số x thì nghịch đảo của nó là 1/x – rồi bạn cộng chúng lại, và bạn thấy rằng chúng không bao giờ tiến về một con số nào đó, chúng cứ tiếp tục cộng đến vô cùng.

Vâng, giả thiết này phát biểu rằng nếu điều đó xảy ra, thì bạn sẽ để ý thấy A có chứa những chuỗi số với khoảng cách tùy ý giữa chúng.

Nếu bạn chứng minh được thì cứ thông báo với Graham, và tấm séc 5.000 USD sẽ được gửi đến cho bạn. Tấm séc sẽ do Graham kí nếu bạn muốn nhận tiền mặt, hoặc do Erdős kí nếu bạn chỉ muốn giữ nó làm chiến lợi phẩm.

Khoảng 65.000 USD – Giải thưởng Huttler

Giải thưởng này, do Marcus Hutter tài trợ, tìm kiếm những phương pháp mới để nén dữ liệu. Công việc là sáng tạo ra một thuật toán nén mới để thu về một file nén của một file 100 MB cho trước với dung lượng nhỏ hơn kỉ lục trước đó.

Nếu bạn có thể nén nó nhỏ hơn kỉ lục hiện nay – khoảng 16 MB – thì bạn nhận được một phần của số tiền trên. Cho đến nay, Alexander Ratushnya là người đã ba lần giành giải.

Bạn thắc mắc số tiền thưởng là bao nhiêu ư? Thuật toán nén của bạn tiến bộ hơn kỉ lục trước đó bao nhiêu phần trăm thì bạn nhận được bấy nhiêu phần trăm của số tiền trên, với tối thiểu là 3%.

1.000.000 USD – Phương trình Navier-Stokes

Đây là một trong sáu bài toán thiên niên kỉ mà nếu giải được, bạn sẽ rinh về giải thưởng là 1 triệu đô la.

Các phương trình Navier-Stokes giúp chúng ta hiểu và dự đoán chuyển động của các dòng chất lưu về mặt toán học.

 

Phương trình Navier-Stokes
 

 

Vấn đề là chúng ta không thật sự hiểu rõ các phương trình này. Các chất lưu thường khó hiểu nhưng lại quan trọng. Với các phương trình Navier-Stokes, ai đó phải nghĩ ra được những ý tưởng mới để chúng ta có thể đi từ những phương trình vi phân riêng phần sơ bộ đến chỗ hiểu trọn vẹn phương trình.

Chúng ta cần biết rằng có tồn tại “những nghiệm trơn, có nghĩa” cho các phương trình trên, theo lời của Chlarles L. Ferfferman. Bạn hãy mô tả chúng và giải thưởng triệu đô sẽ là của bạn.

1.000.000 USD – Giả thiết Riemann

Đây là một bài toán thiên niên kỉ khác. Khi bạn nhìn vào các số nguyên tố lẫn trong các số tự nhiên, bạn không để ý thấy khuôn mẫu gì.

Tuy nhiên, hồi thế kỉ 19, nhà toán học G.F.B. Riemann đã thấy rằng tần suất của các số nguyên tố có liên hệ mật thiết với hành trạng của hàm Zeta Riemann:

ζ(s) = 1 + 1/2s + 1/3s + 1/4s + ...

Giả thiết Riemann là toàn bộ các nghiệm của phương trình ζ(s) = 0 đều nằm trên một đường thẳng đứng. Với 1,5 tỉ nghiệm đầu tiên, các nhà toán học đã kiểm tra và thấy rằng Riemann là đúng.

Nếu bạn chứng minh được giả thiết trên là đúng, thì cứ đi nhận tấm séc 1 triệu đô.

1.000.000 USD – Chứng minh giả thiết Beal

Định lí cuối cùng của Fermat đã không được giải trong hàng trăm năm trời. Nó phát biểu rằng không có ba số nguyên dương ab và c có thể thỏa mãn

ax + bx = cx

khi số nguyên x lớn hơn 2.

Khi nghiên cứu định lí cuối cùng của Fermat, nhà tỉ phú Andy Beal đã vướng phải một bài toán khác. Lúc ấy, ông đang sử dụng máy vi tính để khảo sát những phương trình tương tự với số mũ khác nhau.

Giả thiết Beal như sau: Nếu a, b, c, x, y và x đều là số nguyên dương và x, y, x đều lớn hơn 2 thì

a+ by = cz

chỉ thỏa mãn khi a, b và c có một thừa số nguyên tố chung.

Beal tìm thấy trong các tính toán trên máy của ông rằng phương trình chỉ có nghiệm khi a, b và c có một thừa số nguyên tố chung, nên ông đã liên hệ với giới hàn lâm để xác nhận bài toán là mới, và cùng với Hội Toán học Mĩ thành lập một giải thưởng trao cho ai chứng minh được giả thiết của ông.

Nếu bạn chứng minh được giả thiết Beal và được Hội Toán học Mĩ thừa nhận và cho đăng tạp chí, thì bạn sẽ rinh về 1 triệu đô la.

Khoảng 2.500 USD – Đào bitcoin

Khi bạn “đào Bitcoin” là bạn sử dụng một máy vi tính để giải một bài toán mật mã toán học hết sức khó.

Bạn không thật sự đang giải toán, nhưng thực chất vấn đề là bạn đang cố gắng giải một bài toán trước bất kì người nào khác.

Nên để máy tính của bạn làm việc thay bạn – giải thành công bài toán mật mã trước bất kì người nào khác – bạn sẽ được thưởng 25 bitcoin, đó là một cách khuyến khích người ta tham gia vào thế giới tiền ảo này.

25 bitcoin hiện nay quy đổi khoảng 2.500 USD. Tuy nhiên, hiện nay, ở một số nước, đồng tiền ảo bitcoin bị cấm lưu hành.

10
10 tháng 1 2016

Gì mà dài vậy chắc bn rảnh ha!

10 tháng 1 2016

OMG . Đọc xong thì chắc tui ngất ngay tại chỗ mất . 

(Một màn ảo thuật với những lá bài tây.)Bạn có bộ bài \(52\) lá.Đầu tiên, hãy rút \(19\) là đầu tiên ra để riêng, nhưng chúng vẫn để úp. Bạn để cho đối phương chọn 1 lá, để họ bí mật coi nó và yêu cầu họ nhớ đó là lá gì.Sau đó, đặt lá của đối phương lên TRÊN CÙNG của tụ \(19\) lá này. Lúc này bạn có 2 tụ. Để tụ \(19\) ở DƯỚI tụ còn lại.Bây giờ, bạn bắt...
Đọc tiếp

(Một màn ảo thuật với những lá bài tây.)

Bạn có bộ bài \(52\) lá.

Đầu tiên, hãy rút \(19\) là đầu tiên ra để riêng, nhưng chúng vẫn để úp. Bạn để cho đối phương chọn 1 lá, để họ bí mật coi nó và yêu cầu họ nhớ đó là lá gì.

Sau đó, đặt lá của đối phương lên TRÊN CÙNG của tụ \(19\) lá này. Lúc này bạn có 2 tụ. Để tụ \(19\) ở DƯỚI tụ còn lại.

Bây giờ, bạn bắt đầu đếm ngược từ \(10\) về \(1\), mỗi lần đếm ngược bạn lật ngửa một lá bài trên mặt của bộ bài, để riêng thành 1 tụ. Có 2 khả năng:

  • Nếu số bạn đếm và số trên lá bài bằng nhau (J,Q,K coi như không có số, A là số một) thì dừng.
  • Nếu bạn đếm đến \(1\) mà số bạn đếm vẫn khác số trên lá bài thì lấy lá tiếp theo của bộ bài đặt lên tụ đó (lá này để úp).

Bạn làm như vậy tổng cộng 3 lần, được \(3\) tụ.

Rồi bạn cộng các số trên mặt của các tụ này (A là số một, lá úp là số không).

Tương ứng với tổng đó bạn lấy ra số lá bài đúng số lượng đó từ tụ \(52\) lá.

Rồi bạn thách thức đối phương: Tôi sẽ đoán được lá bài bạn mới nhìn thấy.

Bạn lật lá tiếp theo của tụ bài ra, để ngửa và đối phương sẽ giật mình.

Hãy giải thích màn ảo thuật này. Nếu bạn thấy hay thì thử biểu diễn cho mọi người nhé.

3
27 tháng 1 2017

Khi đặt tụ 19 lá dưới tụ còn lại thì lá bài của đối phương sẽ là lá bài thứ 34 (tụ ở trên có 33 lá)
nếu theo khả năng 2 : đếm đến 1 mà số đếm vẫn khác....... thì số bài đã lấy ra sẽ đúng 33 lá
Khi đó lá bài tiếp theo (úp) sẽ là lá bài của đối phương : lá thứ 34.
p/s: làm thử 1 trường hợp vì không chắc .-.
 

21 tháng 1 2017

mình không hiểu lắm

sao lại có hai tụ

tụ là gì

Alex, Billy, Colin, Duncan và Eddie là 5 tên cướp biển được sắp xếp theo thứ tự từ già đến trẻ. Chúng có 100 đồng tiền vàng.Trên tàu, chúng quyết định chia số tiền đó theo cách:Tên cướp nhiều tuổi nhất, Alex, đề ra quy tắc chia. Tất cả bọn chúng, bao gồm chính Alex, bỏ phiếu.Nếu ít nhất 50% số tên cướp đồng ý, số tiền sẽ được chia theo cách đó. Nếu không, Alex sẽ bị ném xuống...
Đọc tiếp

Alex, Billy, Colin, Duncan và Eddie là 5 tên cướp biển được sắp xếp theo thứ tự từ già đến trẻ. Chúng có 100 đồng tiền vàng.

Trên tàu, chúng quyết định chia số tiền đó theo cách:

Tên cướp nhiều tuổi nhất, Alex, đề ra quy tắc chia. Tất cả bọn chúng, bao gồm chính Alex, bỏ phiếu.

Nếu ít nhất 50% số tên cướp đồng ý, số tiền sẽ được chia theo cách đó. Nếu không, Alex sẽ bị ném xuống biển. 

Tên nhiều tuổi nhất trong số những kẻ còn sống sót lại tiếp tục đề xuất và bỏ phiếu theo nguyên tắc cũ. Chúng lặp lại quy trình này cho đến khi một cách chia được chấp nhận.

Bọn cướp biển đều là những kẻ tham lam, tàn bạo. Tất nhiên, chúng không muốn chết.

Vậy, chuyện gì sẽ xảy ra và kẻ đề xuất đầu tiên nên đặt quy tắc như thế nào để hắn được lợi nhất?

các bạn hãy trả lời câu hỏi này nha

0
Alex, Billy, Colin, Duncan và Eddie là 5 tên cướp biển được sắp xếp theo thứ tự từ già đến trẻ. Chúng có 100 đồng tiền vàng.Trên tàu, chúng quyết định chia số tiền đó theo cách:Tên cướp nhiều tuổi nhất, Alex, đề ra quy tắc chia. Tất cả bọn chúng, bao gồm chính Alex, bỏ phiếu.Nếu ít nhất 50% số tên cướp đồng ý, số tiền sẽ được chia theo cách đó. Nếu không, Alex sẽ bị ném xuống...
Đọc tiếp

Alex, Billy, Colin, Duncan và Eddie là 5 tên cướp biển được sắp xếp theo thứ tự từ già đến trẻ. Chúng có 100 đồng tiền vàng.

Trên tàu, chúng quyết định chia số tiền đó theo cách:

Tên cướp nhiều tuổi nhất, Alex, đề ra quy tắc chia. Tất cả bọn chúng, bao gồm chính Alex, bỏ phiếu.

Nếu ít nhất 50% số tên cướp đồng ý, số tiền sẽ được chia theo cách đó. Nếu không, Alex sẽ bị ném xuống biển. 

Tên nhiều tuổi nhất trong số những kẻ còn sống sót lại tiếp tục đề xuất và bỏ phiếu theo nguyên tắc cũ. Chúng lặp lại quy trình này cho đến khi một cách chia được chấp nhận.

Bọn cướp biển đều là những kẻ tham lam, tàn bạo. Tất nhiên, chúng không muốn chết.

Vậy, chuyện gì sẽ xảy ra và kẻ đề xuất đầu tiên nên đặt quy tắc như thế nào để hắn được lợi nhất?

0
Alex, Billy, Colin, Duncan và Eddie là 5 tên cướp biển được sắp xếp theo thứ tự từ già đến trẻ. Chúng có 100 đồng tiền vàng.Trên tàu, chúng quyết định chia số tiền đó theo cách:Tên cướp nhiều tuổi nhất, Alex, đề ra quy tắc chia. Tất cả bọn chúng, bao gồm chính Alex, bỏ phiếu.Nếu ít nhất 50% số tên cướp đồng ý, số tiền sẽ được chia theo cách đó. Nếu không, Alex sẽ bị ném xuống...
Đọc tiếp

Alex, Billy, Colin, Duncan và Eddie là 5 tên cướp biển được sắp xếp theo thứ tự từ già đến trẻ. Chúng có 100 đồng tiền vàng.

Trên tàu, chúng quyết định chia số tiền đó theo cách:

Tên cướp nhiều tuổi nhất, Alex, đề ra quy tắc chia. Tất cả bọn chúng, bao gồm chính Alex, bỏ phiếu.

Nếu ít nhất 50% số tên cướp đồng ý, số tiền sẽ được chia theo cách đó. Nếu không, Alex sẽ bị ném xuống biển. 

Tên nhiều tuổi nhất trong số những kẻ còn sống sót lại tiếp tục đề xuất và bỏ phiếu theo nguyên tắc cũ. Chúng lặp lại quy trình này cho đến khi một cách chia được chấp nhận.

Bọn cướp biển đều là những kẻ tham lam, tàn bạo. Tất nhiên, chúng không muốn chết.

Vậy, chuyện gì sẽ xảy ra và kẻ đề xuất đầu tiên nên đặt quy tắc như thế nào để hắn được lợi nhất?

1
9 tháng 10 2016

Gọi các nhân vật trên lần lược là A, B, C, D, E. Đây là câu đố về quyền và lợi ích, do đó ta sẽ xác định quyền và lợi ích của từng người để đưa ra đáp án. Đầu tiên là D, nếu lần lượt A, B, C điều bị đẩy xuống biển thì người nào có lợi cao nhất? Điều này không cần phải đoán chắc chắn là D, lúc đó cho dù kết quả biểu quyết thế nào thì chắc chắn D sẽ được 100 đồng tiền vàng, do đó cho dù A, B, hay C được quyền phân chia tài sản và phân chia như thế nào thì D cũng sẽ bỏ phiếu không tán thành. Do đó, dù quyền phân chia có thuộc về A, B hay C thì tốt hơn hết đừng chia cho D. Tiếp theo là E, em sẽ không có quyền phần chia tài sản cho dù A, B, C điều bị đẩy xuống biển bởi vì quyền phần chia tài sản sẽ chấm dứt khi đến D, có thể nói em chỉ có lợi chứ không có quyền, muốn em biểu quyết tán thành bắt buộc phải cho em lợi ích tốt nhất (lá phiếu của em rất quan trọng). Nếu A, B lần lượt bị đẩy xuống sông thì chỉ còn C, D và E, vậy C sẽ phân chia thế nào để được lá phiếu tán thành của E? Chỉ cần nhẩm tính chúng ta cũng biết chỉ cần cho em 1 đồng tiền vàng là được, bởi nếu D có quyền phân chia thì em sẽ chẵng nhận được đồng nào cả. Nếu A bị đẩy xuống sông quyền chia tài sản thuộc về B, để được lá phiếu tán thành của em thì B phải cho em lợi ích tốt hơn C cho E, như vậy B sẽ cho em 2 đồng tiền vàng. Tương tự, nếu A là người được quyền phần chia tài sản buộc lòng phải chia cho em 3 đồng tiền vàng. Chúng ta đã phần tích hai nhân vật cá biệt là D và em như trên, do đó nếu A có quyền phân chia tài sản sẽ không chia cho D, còn em sẽ được A chia cho 3 đồng. Nhưng A, muốn sống sót phải có thêm 1 lá phiếu tán thành từ B hoặc C nữa, vậy A sẽ chia cho B hay C? Điều này sẽ được trả lời nếu chúng ta biết được ai là người có lợi nhất nếu A bị đẩy xuống biển, không ai khác chính là B (B sẽ có quyền chia tài sản nếu A bị đẩy xuống sông). Do đó, A buộc lòng phải có lá phiếu của C, nhưng sẽ chia cho C bao nhiêu để được C tán thành? Vậy thì phải xác định, C sẽ được bao nhiêu tiền vàng nếu A bị đẩy xuống biển thì quyền chia tiền sẽ giao lại cho B mà B đã có 50% số phiếu từ B và E nên C lúc đó sẽ không được gì. Do đó để A có phiếu tán thành của C thì A chỉ cần chia cho C 1 đồng tiền vàng là đủ 

Alex, Billy, Colin, Duncan và Eddie là 5 tên cướp biển được sắp xếp theo thứ tự từ già đến trẻ. Chúng có 100 đồng tiền vàng.Trên tàu, chúng quyết định chia số tiền đó theo cách:Tên cướp nhiều tuổi nhất, Alex, đề ra quy tắc chia. Tất cả bọn chúng, bao gồm chính Alex, bỏ phiếu.Nếu ít nhất 50% số tên cướp đồng ý, số tiền sẽ được chia theo cách đó. Nếu không, Alex sẽ bị ném xuống...
Đọc tiếp

Alex, Billy, Colin, Duncan và Eddie là 5 tên cướp biển được sắp xếp theo thứ tự từ già đến trẻ. Chúng có 100 đồng tiền vàng.

Trên tàu, chúng quyết định chia số tiền đó theo cách:

Tên cướp nhiều tuổi nhất, Alex, đề ra quy tắc chia. Tất cả bọn chúng, bao gồm chính Alex, bỏ phiếu.

Nếu ít nhất 50% số tên cướp đồng ý, số tiền sẽ được chia theo cách đó. Nếu không, Alex sẽ bị ném xuống biển. 

Tên nhiều tuổi nhất trong số những kẻ còn sống sót lại tiếp tục đề xuất và bỏ phiếu theo nguyên tắc cũ. Chúng lặp lại quy trình này cho đến khi một cách chia được chấp nhận.

Bọn cướp biển đều là những kẻ tham lam, tàn bạo. Tất nhiên, chúng không muốn chết

Vậy, chuyện gì sẽ xảy ra và kẻ đề xuất đầu tiên nên đặt quy tắc như thế nào để hắn được lợi nhất?

2
12 tháng 12 2015

Gọi các nhân vật theo lần lược là A, B, C, D, E. Đây là câu đố về quyền và lợi ích, do đó ta sẽ xác định quyền và lợi ích của từng người để đưa ra đáp án. Đầu tiên là D, nếu lần lượt A, B, C điều bị đẩy xuống biển thì người nào có lợi cao nhất? Điều này không cần phải đoán chắc chắn là D, lúc đó cho dù kết quả biểu quyết thế nào thì chắc chắn D sẽ được 100 đồng tiền vàng, do đó cho dù A, B, hay C được quyền phân chia tài sản và phân chia như thế nào thì D cũng sẽ bỏ phiếu không tán thành. Do đó, dù quyền phân chia có thuộc về A, B hay C thì tốt hơn hết đừng chia cho D. Tiếp theo là E, em sẽ không có quyền phần chia tài sản cho dù A, B, C điều bị đẩy xuống biển bởi vì quyền phần chia tài sản sẽ chấm dứt khi đến D, có thể nói em chỉ có lợi chứ không có quyền, muốn em biểu quyết tán thành bắt buộc phải cho em lợi ích tốt nhất (lá phiếu của em rất quan trọng). Nếu A, B lần lượt bị đẩy xuống sông thì chỉ còn C, D và E, vậy C sẽ phân chia thế nào để được lá phiếu tán thành của E? Chỉ cần nhẩm tính chúng ta cũng biết chỉ cần cho em 1 đồng tiền vàng là được, bởi nếu D có quyền phân chia thì em sẽ chẵng nhận được đồng nào cả. Nếu A bị đẩy xuống sông quyền chia tài sản thuộc về B, để được lá phiếu tán thành của em thì B phải cho em lợi ích tốt hơn C cho E, như vậy B sẽ cho em 2 đồng tiền vàng. Tương tự, nếu A là người được quyền phần chia tài sản buộc lòng phải chia cho em 3 đồng tiền vàng. Chúng ta đã phần tích hai nhân vật cá biệt là D và em như trên, do đó nếu A có quyền phân chia tài sản sẽ không chia cho D, còn em sẽ được A chia cho 3 đồng. Nhưng A, muốn sống sót phải có thêm 1 lá phiếu tán thành từ B hoặc C nữa, vậy A sẽ chia cho B hay C? Điều này sẽ được trả lời nếu chúng ta biết được ai là người có lợi nhất nếu A bị đẩy xuống biển, không ai khác chính là B (B sẽ có quyền chia tài sản nếu A bị đẩy xuống sông). Do đó, A buộc lòng phải có lá phiếu của C, nhưng sẽ chia cho C bao nhiêu để được C tán thành? Vậy thì phải xác định, C sẽ được bao nhiêu tiền vàng nếu A bị đẩy x

12 tháng 12 2015

144592

ủng hộ mình nha

Alex, Billy, Colin, Duncan và Eddie là 5 tên cướp biển được sắp xếp theo thứ tự từ già đến trẻ. Chúng có 100 đồng tiền vàng.Trên tàu, chúng quyết định chia số tiền đó theo cách:Tên cướp nhiều tuổi nhất, Alex, đề ra quy tắc chia. Tất cả bọn chúng, bao gồm chính Alex, bỏ phiếu.Nếu ít nhất 50% số tên cướp đồng ý, số tiền sẽ được chia theo cách đó. Nếu không, Alex sẽ bị ném xuống...
Đọc tiếp

Alex, Billy, Colin, Duncan và Eddie là 5 tên cướp biển được sắp xếp theo thứ tự từ già đến trẻ. Chúng có 100 đồng tiền vàng.

Trên tàu, chúng quyết định chia số tiền đó theo cách:

Tên cướp nhiều tuổi nhất, Alex, đề ra quy tắc chia. Tất cả bọn chúng, bao gồm chính Alex, bỏ phiếu.

Nếu ít nhất 50% số tên cướp đồng ý, số tiền sẽ được chia theo cách đó. Nếu không, Alex sẽ bị ném xuống biển. 

Tên nhiều tuổi nhất trong số những kẻ còn sống sót lại tiếp tục đề xuất và bỏ phiếu theo nguyên tắc cũ. Chúng lặp lại quy trình này cho đến khi một cách chia được chấp nhận.

Bọn cướp biển đều là những kẻ tham lam, tàn bạo. Tất nhiên, chúng không muốn chết.

Vậy, chuyện gì sẽ xảy ra và kẻ đề xuất đầu tiên nên đặt quy tắc như thế nào để hắn được lợi nhất?

0
Giả thuyết PoincaréHenri Poincare (1854-1912), là nhà vật lý học và toán học người Pháp,một trong những nhà toán học lớn nhất thế kỷ 19. Giả thuyết Poincarédo ông đưa ra năm 1904 là một trong những thách thức lớn nhất của toán học thế kỷ 20Lấy một quả bóng (hoặc một vật hình cầu), vẽ trên đó một đường cong khép kín không có điểm cắt nhau, sau đó cắt quả bóng theo đường vừa vẽ:...
Đọc tiếp
  1. Giả thuyết Poincaré
    Henri Poincare (1854-1912), là nhà vật lý học và toán học người Pháp,
    một trong những nhà toán học lớn nhất thế kỷ 19. Giả thuyết Poincarédo ông đưa ra năm 1904 là một trong những thách thức lớn nhất của toán học thế kỷ 20

    Lấy một quả bóng (hoặc một vật hình cầu), vẽ trên đó một đường cong khép kín không có điểm cắt nhau, sau đó cắt quả bóng theo đường vừa vẽ: bạn sẽ nhận được hai mảnh bóng vỡ. Làm lại như vậy với một cái phao (hay một vật hình xuyến): lần này bạn không được hai mảnh phao vỡ mà chỉ được có một.
    Trong hình học topo, người ta gọi quả bóng đối lập với cái phao, là một về mặt liên thông đơn giản. Một điều rất dễ chứng minh là trong không gian 3 chiều, mọi bề mặt liên thông đơn giản hữu hạn và không có biên đều là bề mặt của một vật hình cầu.
    Vào năm 1904, nhà toán học Pháp Henri Poincaré đặt ra câu hỏi: Liệu tính chất này của các vật hình cầu có còn đúng trong không gian bốn chiều. Điều kỳ lạ là các nhà hình học topo đã chứng minh được rằng điều này đúng trong những không gian lớn hơn hoặc bằng 5 chiều, nhưng chưa ai chứng minh được tính chất này vẫn đúng trong không gian bốn chiều.
  2. Vấn đề P chống lại NP
    Với quyển từ điển trong tay, liệu bạn thấy tra nghĩa của từ “thằn lắn” dễ hơn, hay tìm một từ phổ thông để diễn tả “loài bò sát có bốn chân, da có vảy ánh kim, thường ở bờ bụi” dễ hơn? Câu trả lời hầu như chắc chắn là tra nghĩa thì dễ hơn tìm từ.
    Những các nhà toán học lại không chắc chắn như thế. Nhà toán học Canada Stephen Cook là người đầu tiên, vào năm 1971, đặt ra câu hỏi này một cách “toán học”. Sử dụng ngôn ngữ lôgic của tin học, ông đã định nghĩa một cách chính xác tập hợp những vấn đề mà người ta thẩm tra kết quả dễ hơn (gọi là tập hợp P), và tập hợp những vấn đề mà người ta dễ tìm ra hơn (gọi là tập hợp NP). Liệu hai tập hợp này có trùng nhau không? Các nhà lôgic học khẳng định P # NP. Như mọi người, họ tin rằng có những vấn đề rất khó tìm ra lời giải, nhưng lại dễ thẩm tra kết quả. Nó giống như việc tìm ra số chia của 13717421 là việc rất phức tạp, nhưng rất dễ kiểm tra rằng 3607 x 3808 = 13717421. Đó chính là nền tảng của phần lớn các loại mật mã: rất khó giải mã, nhưng lại dễ kiểm tra mã có đúng không. Tuy nhiên, cũng lại chưa có ai chứng minh được điều đó.
    “Nếu P=NP, mọi giả thuyết của chúng ta đến nay là sai” – Stephen Cook báo trước. “Một mặt, điều này sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề tin học ứng dụng trong công nghiệp; nhưng mặt khác lại sẽ phá hủy sự bảo mật của toàn bộ các giao dịch tài chính thực hiện qua Internet”. Mọi ngân hàng đều hoảng sợ trước vấn đề lôgic nhỏ bé và cơ bản này!
  3. Các phương trình của Yang-Mills
    Các nhà toán học luôn chậm chân hơn các nhà vật lý. Nếu như từ lâu, các nhà vật lý đã sử dụng các phương trình của Yang-Mills trong các máy gia tốc hạt trên toàn thế giới, thì các ông bạn toán học của họ vẫn không thể xác định chính xác số nghiệm của các phương trình này.
    Được xác lập vào những năm 50 bởi các nhà vật lý Mỹ Chen Nin Yang và Robert Mills, các phương trình này đã biểu diễn mối quan hệ mật thiết giữa vật lý về hạt cơ bản với hình học của các không gian sợi. Nó cũng cho thấy sự thống nhất của hình học với phần trung tâm của thể giới lượng tử, gồm tương tác tác yếu, mạnh và tương tác điện từ. Nhưng hiện nay, mới chỉ có các nhà vật lý sử dụng chúng…
  4. Giả thuyết Hodge
    Euclide sẽ không thể hiểu được gì về hình học hiện đại. Trong thế kỷ XX, các đường thẳng và đường tròn đã bị thay thế bởi các khái niệm đại số, khái quát và hiệu quả hơn. Khoa học của các hình khối và không gian đang dần dần đi tới hình học của “tính đồng đẳng”. Chúng ta đã có những tiến bộ đáng kinh ngạc trong việc phân loại các thực thể toán học, nhưng việc mở rộng các khái niệm đã dẫn đến hậu quả là bản chất hình học dần dần biến mất trong toán học. Vào năm 1950, nhà toán học người Anh William Hodge cho rằng trong một số dạng không gian, các thành phần của tính đồng đẳng sẽ tìm lại bản chất hình học của chúng…
  5. Giả thuyết Riemann
    2, 3, 5, 7, …, 1999, …, những số nguyên tố, tức những số chỉ có thể chia hết cho 1 và chính nó, giữ vai trò trung tâm trong số học. Dù sự phân chia các số này dường như không theo một quy tắc nào, nhưng nó liên kết chặt chẽ với một hàm số do thiên tài Thụy Sĩ Leonard Euler đưa ra vào thế kỷ XVIII. Đến năm 1850, Bernard Riemann đưa ra ý tưởng các giá trị không phù hợp với hàm số Euler được sắp xếp theo thứ tự. Giả thuyết của nhà toán học người Đức này chính là một trong 23 vấn đề mà Hilbert đã đưa ra cách đây 100 năm. Giả thuyết trên đã được rất nhiều nhà toán học lao vào giải quyết từ 150 năm nay. Họ đã kiểm tra tính đúng đắn của nó trong 1.500.000.000 giá trị đầu tiên, nhưng … vẫn không sao chứng minh được. “Đối với nhiều nhà toán học, đây là vấn đề quan trọng nhất của toán học cơ bản” – Enrico Bombieri, giáo sư trường Đại học Princeton, cho biết. Và theoDavid Hilbert, đây cũng là một vấn đề quan trọng đặt ra cho nhân loại. Bernhard Riemann (1826-1866) là nhà toán học Đức.
    Giả thuyết Riemann do ông đưa ra năm 1850 là một bài toán có vai trò cực kỳ quan trọng đến cả lý thuyết số lẫn toán học hiện đại.
  6. Các phương trình của Navier-Stokes
    Chúng mô tả hình dạng của sóng, xoáy lốc không khí, chuyển động của khí quyển và cả hình thái của các thiên hà trong thời điểm nguyên thủy của vũ trụ. Chúng được Henri Navier và George Stokes đưa ra cách đây 150 năm. Chúng chỉ là sự áp dụng các định luật về chuyển động của Newton vào chất lỏng và chất khí. Tuy nhiên, những phương trình của Navier-Stokes đến nay vẫn là một điều bí ẩn của toán học: người ta vẫn chưa thể giải hay xác định chính xác số nghiệm của phương trình này. “Thậm chí người ta không thể biết là phương trình này có nghiệm hay không” – nhà toán học người Mỹ Charles Fefferman nhấn mạnh – “Điều đó cho thấy hiểu biết của chúng ta về các phương trình này còn hết sức ít ỏi”.
  7. Giả thuyết của Birch và Swinnerton-Dyer
    Những số nguyên nào là nghiệm của phương trình x^2 + y^2 = z^2 ? có những nghiệm hiển nhiên, như 3^2 + 4^2 = 5^2. Và cách đây hơn 2300 năm, Euclide đã chứng minh rằng phương trình này có vô số nghiệm. hiển nhiên vấn đề sẽ không đơn giản như thế nếu các hệ số và số mũ của phương trình này phức tạp hơn… Người ta cũng biết từ 30 năm nay rằng không có phương pháp chung nào cho phép tìm ra số các nghiệm nguyên của các phương trình dạng này. Tuy nhiên, đối với nhóm phương trình quan trọng nhất có đồ thị là các đường cong êlip loại 1, các nhà toán học người Anh Bryan Birch và Peter Swinnerton-Dyer từ đầu những năm 60 đã đưa ra giả thuyết là số nghiệm của phương trình phụ thuộc vào một hàm số f: nếu hàm số f triệt tiêu tại giá trị bằng 1 (nghĩa là nếu f(1)= 0), phương trình có vô số nghiệm. nếu không, số nghiệm là hữu hạn.
    Giả thuyết nói như thế, các nhà toán học cũng nghĩ vậy, nhưng đến giờ chưa ai chứng minh được…

    Người ta thấy vắng bóng ngành Giải tích hàm (Functional analysí) vốn được coi là lãnh vực vương giả của nghiên cứu toán học. Lý do cũng đơn giản : những bài toán quan trọng nhất của Giải tích hàm vừa mới được giải quyết xong, và người ta đang đợi để tìm được những bài toán mới. Một nhận xét nữa : 7 bài toán đặt ra cho thế kỉ 21, mà không phải bài nào cũng phát sinh từ thế kỉ 20. Bài toán P-NP (do Stephen Cook nêu ra năm 1971) cố nhiên là bài toán mang dấu ấn thế kỉ 20 (lôgic và tin học), nhưng bài toán số 4 là giả thuyết Riemann đã đưa ra từ thế kỉ 19. Và là một trong 3 bài toán Hilbert chưa được giải đáp !
    Một giai thoại vui: Vài ngày trước khi 7 bài toán 1 triệu đôla được công bố, nhà toán học Nhật Bản Matsumoto (sống và làm việc ở Paris) tuyên bố mình đã chứng minh được giả thuyết Riemann. Khổ một nỗi, đây là lần thứ 3 ông tuyên bố như vậy. Và cho đến hôm nay, vẫn chưa biết Matsumoto có phải là nhà toán học triệu phú đầu tiên của thế kỉ 21 hay chăng..
9
17 tháng 3 2016

đền tiền thuốc mắt đi ! đọc xong hoa hít mắt rùi

17 tháng 3 2016

hay quá, h em rồi em h lại cho