Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị ô nhiễm
nguyên nhân
ý thức của mỗi người:
xả rác bừa bãi
xả nước thải ra các con sông con suối gây ô nhiễm nguồn nước
biện pháp
tuyên truyền mn nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
trồng nhiều cây xanh để ô xi đc trong lành
- Tại địa phương có tác nhân gây ô nhiễm môi trường:
+ Nước bẩn thải từ nhà máy, khu dân cư;
+ Phun thuốc bảo vệ thực vật;
- Tác hại của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe con người : Ảnh hưởng tới đường hô hấp vì ô nhiễm không khí, có khả năng bị nhiễm độc nước,... ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của con người.
- Biện pháp khắc phục như: các biện pháp xử lí chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt trước khi thải ra môi trường, sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiễm như năng lượng gió, mặt trời… xây dựng nhiều công viên, trồng nhiều cây xanh để hạn chế bụi và điều hòa khí hậu… cần tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm môi trường.
Câu hỏi: Trình bày sơ lược 2 nội dung về phòng chống suy thoái ,ô nhiễm Môi Trường ,khắc phục ô nhiễm Môi Trường của luật bảo vệ Môi Trường Việt Nam.
- Phòng, chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường (chương II): Quy định về phòng chòng suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố mỏi trường như đất, nước, không khí, sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan. Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam.
- Khắc phục suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường (Chương III): Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp. Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bổi thường và khắc phục hậu quá về mặt môi trường.
Câu hỏi: Liệt kê những hành động làm suy thoái Môi trường mà em biết trong thực tế ,đề suất cách khắc phục.
Hành động làm suy thoái môi trường | Cách khắc phục |
- Khai thác rừng bừa bãi | - Trồng cây gây rừng, khai thác rừng hợp lí |
- Săn bắn động vật hoang dã | - Xây dựng các khu rừng quốc gia để bảo vệ thiên nhiên và động vật hoang dã, lưu giữ những nguồn gen quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. - Cấm săn bắt động vật hoang dã |
- Sử dụng đất không hợp lí | - Có quy hoạch sử dụng đất, có kê hoạch cải tạo đất |
- Nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì ô nhiễm môi trường do nguyên nhân từ hoạt động cùa tự nhiên rất ít như: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển.... Còn rất nhiều nguyên nhản gây ô nhiễm khác đều do hoạt động của con người gây ra.
- Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:
a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.
b) Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).
c) Tạo bể lắng và lọc nước thải.
d) Xây dựng nhà máy xử lí rác.
e) Chôn lâp và đô't cháy rác một cách khoa học.
g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.
h) Xây dựng thâm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,...
i) Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây.
j) Giáo dạc để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
k) Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.
l) Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học. m) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.
Nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì ô nhiễm môi trường do nguyên nhân từ hoạt động cùa tự nhiên rất ít như: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển.... Còn rất nhiều nguyên nhản gây ô nhiễm khác đều do hoạt động của con người gây ra.
- Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:
a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.
b) Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).
c) Tạo bể lắng và lọc nước thải.
d) Xây dựng nhà máy xử lí rác.
e) Chôn lâp và đô't cháy rác một cách khoa học.
g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.
h) Xây dựng thâm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,...
i) Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây.
j) Giáo dạc để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
k) Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.
l) Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học. m) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.
* Nhận xét tình hình môi trường nước ở địa phương đang bị ô nhiễm :
+ Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt
+ Đất bị ô nhiễm do sử ụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt
+ Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm cả môi trường đất, nước, không khí
* Một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nơi mình đang sinh sống:
+ Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường
+ Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định
+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đân trong công tác bảo vệ môi trường sống chung.
2/Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật:
+ Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện.
+ Cấm săn bắn động vật hoang dã
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.
+ Ứng dụng công nghệ sinh học vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật
* Nhận xét tình hình môi trường nước ở địa phương đang bị ô nhiễm :
+ Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt
+ Đất bị ô nhiễm do sử ụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt
+ Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm cả môi trường đất, nước, không khí
* Một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nơi mình đang sinh sống:
+ Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường
+ Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định
+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đân trong công tác bảo vệ môi trường sống chung.
2/Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật:
+ Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện.
+ Cấm săn bắn động vật hoang dã
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.
+ Ứng dụng công nghệ sinh học vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật
MÌNH Ở KON TUM
Tham khảo
Trồng cây xanh
Xây dựng mà máy xử lí nước thải đúng quy trình
Xây dựng nhà máy, xí nghiệp xa khu dân cư
Sử dụng các nguồn năng lượng mới như: gió, nước, mặt trời, ..
.Xây dựng mà máy xử lí khí thải đúng quy trình
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chất lượng và đúng quy trình
Dùng biện pháp thiên địch chống sâu bệnh thay cho thuốc bảo vệ thực vật
Xử dụng các vật liệu dễ phân giải
Phân loại rácXây dựng nhà máy xử lí rác thải
Các biện pháp hạn chế gây ô nhiễm môi trường.
- Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường không khí bằng cách lắp đặt các thiết bị lọc bụi và sử lí khí độc hại trước khi thải ra không khí. Phát triển công nghệ sử dụng các nhiên liệu không gây khói bụi, sử dụng năng lượng không gây ô nhiễm (năng lượng mặt trời, gió…). Trồng nhiều cây xanh để hạn chế bụi và điều hoà khí hậu, hạn chế tiếng ồn.
- Biên pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước chủ yếu xây dựng hệ thống cấp và thải nước ở các khu đô thị. Xây dựng hệ thống xử lí nước thải, dùng các biện pháp cơ học, hoá học, biện pháp sinh học xử lí nước thải.
- Biện pháp hạn chế ô nhiễm từ thuốc bảo vệ thực vật: xây dựng nơi quản lí thật chặt các chất gây nguy hiểm cao, hạn chế phun, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để sản xuất lương thực, thực phẩm an toàn.
- Biện pháp hạn chế ô nhiễm từ chất thải rắn:
+ Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học. Xây dựng khu tái chế chất thải thành các nguyên liệu đồ dùng, kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.
+ Dù dùng biện pháp hạn chế nào đi nữa cũng không mang lại hiệu quả như ta tuyên truyền, giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm môi trường sống.
Nêu thực trạng ô nhiễm môi trường ở chợ ?
Ở chợ , tình trạng ô nhiễm môi trường xảy ra rất phổ biến, đặc biệt như :
+ Ô nhiễm không khí : Các bếp than được đốt ở chợ làm khí cacbonic thải ra rất nhiều, khí đốt, khí thải của xe cộ , ........
+ Ô nhiễm do tiếng ồn : Tiếng rao bán, tiếng động cơ xe cộ đã trở thành một tác nhân gây ô nhiễm nặng
+ Ô nhiễm nguồn nước : Nước thải ở chợ rất nhiều, bẩn và dễ bắt gặp, nước thải đó thải ra trực tiếp môi trường mà thường ko qua xử lí nên gây ô nhiễm
+ Ô nhiễm do chất thải rắn : Bao bì nilong, nhựa, ... là thứ phổ biến ở chợ hiện nay thay vì các giỏ, làn đựng thức ăn như xưa, .....
+ .....vv
Là khu vực tập trung khá nhiều rác thải, các người dân sống xung quanh chợ đều không xây dựng được hệ thống vệ sinh đảm bảo, thậm chí rác thải còn đổ thẳng ra ngoài đường