Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Công thức vật lí lớp 6 :
- Công thức tính trọng lượng :
\(\text{P=10.m}\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{P}{10}\)
Trong đó :
\(\text{P}\) : trọng lượng \(\text{(N)}\)
\(\text{m}\): Khối lượng \(\text{(kg)}\)
- Công thức tính thể tích :
\(V=\dfrac{m}{D}\)
\(\Leftrightarrow m=D.V\)
\(\Leftrightarrow D=\dfrac{m}{V}\)
Trong đó :
\(\text{V}\text{ }\) : thể tích \(\left(m^3\right)\)
\(\text{m }\): khối lượng (\(\text{kg)}\)
D: khối lượng riêng \(\left(kg\text{/}m^3\right)\)
- Công thức tính trọng lượng riêng :
\(d=\dfrac{P}{V}\)
\(\Leftrightarrow P=d.V\)
\(\Leftrightarrow V=\dfrac{P}{d}\)
Trong đó :
d : trọng lượng riêng (N/m3)
P : trọng lượng \(\text{(N)}\)
V : thể tích (m3)
- Công thức tính trọng lượng riêng :
\(\text{d=10.D}\)
\(\text{⇔D=d10}\)
Trong đó :
D : khối lượng riêng (kg/m3)
d : trọng lượng riêng (N/m3)
m là khối lượng ( kg)
P là trọng lượng (N)
D là khối lượng riêng ( kg/m3)
d là trọng lượng riêng ( N/m3)
học kì 1 thôi nha
Thiếu rồi bạn ơi
V: thể tích
F: lực tác dụng
m: khối lượng
p: trọng lượng
d: khối lượng riêng
Mình chỉ nhớ dc chừng này thôi
hihi @@
a, Bạn ấy để cốc ở dưới vào 1 chậu nước ấm và cho nước đá vào cốc trên (vì khi cốc trên gặp nước lạnh thì sẽ co vào còn cốc dưới thì nở ra cho nên sẽ dễ dàng lấy ra hơn)
b, Nếu bạn đó chỉ dùng nước nóng thì sẽ khó lấy ra hơn cách a.
1 kích thước cái bài to lên so với ban đầu vì nhiệt độ cao chiếc bàn sẽ giãn nở to ra so với ban đầu
Bạn tham khảo tại đây nhé: Đề kiểm tra học kì II môn Vật lý lớp 6 - Đề số 2 - Đề kiểm tra Vật lí lớp 6 - VnDoc.com
a. Nhận xét
\(l\) tăng bao nhiêu lần thì \(F \) giảm đi bấy nhiêu lần
b. Nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4 m, tức \(l=4h\) thì lực sẽ giảm đi 4 lần
\(\Rightarrow F=\frac{P}{4}=\frac{60}{4}=15\) N
c. Nếu dùng lực 10 N, tức \(F=\frac{P}{6}\) thì cần dùng mặt phẳng nghiêng dài gấp 6 lần
\(\Rightarrow l=6h=6.1=6\) m
Chúc bạn học tốt.
P/s: lần sau bạn viết chữ định dạng bình thường thôi cho dễ nhìn nhé!
CÁC CÔNG THỨC TRONG MÔN VẬT LÝ LỚP 6
- Trọng lượng: P = 10 x m (N)
- Trọng lượng riêng: d = P/V hoặc d = D x 10 (N/m3)
-Khối lượng: m = D x V (kg)
-Khối lượng riêng: D = m/V (kg/m³)
-Thể tích: V = m : D hoặc P : d (m3)
Trong các công thức đó
P là trọng lượng (N)
m là khối lượng (kg)
d là trọng lượng riêng (N/kg)
V là thể tích (m3)
D là khối lượng riêng( kg)