Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1.\)
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |x|, được xác định như sau:
\(2.\)
+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :
\(a^m.a^n=a^{m+n}\)
+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số :
\(a^m:a^n=a^{m-n}\left(a\ne0;m\ge n\right)\)
+ Lũy thừa của lũy thừa :
\(\left(x^m\right)^n=x^{m.n}\)
+ Lũy thừa của một tích :
\(\left(x.y\right)^n=x^n.y^n\)
+ Lũy thừa của một thương :
\(\left(\frac{x}{y}\right)^n=\frac{x^n}{y^n}\left(y\ne0\right)\)
5/
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=xk ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k .
* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận là :
- Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
- Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch là :
- Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :
- Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
mình chưa học bạn à . Xin lỗi bạn nhé vì ko giải được cho bạn
`@` `\text {dnammv}`
Ta có:
`x` và `y` tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ `5`
`-> x=5/y` `(1)`
`y` và `z` tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ `3`
`-> y=3/z` `(2)`
Từ `(1)` và `(2)`
`-> x=5/(3/z)`
`x=5*z/3 = 5/3*z`
Vậy, `x` tỉ lệ thuận với `z` theo hệ số tỉ lệ `5/3.`
x và y tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ 5 nên y=5/x
y và z tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ 3 nên y=3/z
=>5/x=3/z
=>3x=5z
=>x=5/3z
=>x và z tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ 5/3
Khi nào thì 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Khi nào thì 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau?
7)Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Những kiến thức này bạn lên google search ra rất nhiều nhé.
Tham khảo:
Tỉ lệ thuận: Nếu đại lượng x tăng thì đại lượng y tăng. Nếu đại lượng x giảm thì đại lượng y giảm (Mối quan hệ cùng chiều). Tỉ lệ nghịch: Nếu đại lượng x tăng lên thì đại lượng y giảm xuống. Ngược lại nếu đại lượng y tăng thì đại lượng x giảm xuống (Mối quan hệ ngược chiều).