Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Hai vật cọ xát vào nhau nên bị nhiễm điện.
Cây thủy tinh cọ xát vào vải lụa thì nhiễm điện dương.
Câu này rất đơn giản.
Để biết một vật nhiễm điện hay không chỉ cần để vật đó ở gần các vụn giấy nhỏ. Nếu vật đó hút các vụn giấy nhỏ thì đã nhiễm điện, còn không hút thì không nhiễm điện.
Treo vật đó lên giá. Cọ xát một thước nhựa, thước nhựa sẽ nhiễm điện âm (quy ước). Đưa thước nhựa lại gần vật đó, nếu vật đó bị đẩy ra thì nó nhiễm điện âm, còn nếu bị hút lại thì nhiễm điện dương.
người ta quy ước điện tích của thanh thủy tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương
điện tích của thanh nhưa xẫm màu cọ xát vào vải khô là điện tích âm
ta lấy thanh thủy tinh đã cọ xát vào lụa đưa đến gần vật nếu chúng đẩy nhau thì vật mang điện tích dương và ngược lại thì vật mang điện tích âm
tương tự có thể làm vậy bằng thanh nhựa xẫm màu
Vật nhiễm điện dương khi mất bớt electron.
Vật nhiễm điện âm khi nhận thêm electron.
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
Vật nhiễm điện dương khi vật nhận thêm electron
Vật nhiễm điện âm khi vật mất bớt electron.
Cách nhận biết: Đưa vật bị nhiễm điện lại gần quả cầu bị nhiễm điện âm. Nếu quả cầu hút vật thì vật đó bị nhiễm điện dương, còn nếu quả cầu đẩy vật thì vật đó cũng bị nhiếm điện âm.
Chúc bạn học tốt!
nam châm điện đc cấu tạo bằng một sợi dây đồng dài quấn quanh lõi sắt , khi có dòng điện chạy qua thì sẽ làm cho cuộn dây đó bị nhiễm từ và sẽ có khả năng hút các vật bằng kim loại khác
Bài giải:
Sau khi cọ xát:
- Thước nhựa nhận thêm electron (4 điện tích dương và 7 điện tích âm)
- Mảnh vải mất bớt electron (6 điện tích dương và 3 điện tích âm)
- Mảnh vải nhiễm điện dương.
- Thước nhựa nhiễm điện âm.
Sau khi cọ xát, mảnh vải mất bớt electron nên nhiễm điện dương, còn thước nhựa nhận thêm electron nên nhiễm điện âm.
Câu 1: Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện
Có 2 loại điện tích: +Điện tích dương. Kí hiệu (+) dấu cộng
+Điện tích âm (-) dấu trừ
Câu 2: (mình không chắc)
Câu 4: cũng giống câu 2 ạ
Câu 5: có thể làm nhiễm điện 1 vật bằng cách cọ sát
Vật bị nhiễm điện (mang điện tích) có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện.
Thanh nhựa bị nhiễm điện âm
Giấy khô bị nhiễm điện dương
Vì khi cọ xát với nhau thì thanh nhựa nhận thêm electron còn giấy khô bị mất electron
-Một vật trung hòa về điện, nếu mất bớt electron nhiễm điện dương vì electron mang điện tích âm.
-Nguyên tử trung hòa về điện là nguyên tử có tổng điện tích âm của các electron có độ lớn bằng điện tích dương của hạt nhân.
- Vì trong nguyên tử có hạt nhân mang điện dương và các electron mang điện âm nên nếu vật nhiễm điện dương sẽ mất bớt electron và nhiễm điện âm khi nhận thêm electron
- Bình thường, tổng điện tích âm của electron có trị tuyệt đối bằng tổng điện tích dương của hạt nhân nên nguyên trung hoà về điện
1/ Chiều dòng điện trong mạch kín là chiều đi từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện trở về cực âm của nguồn điện
2/ Chắc chắn rằng vật B nhiễm điện âm vì hai vật cọ xát vào nhau luôn mang điện tích trái dấu nhau.
3/ Trong các xưởng dệt, có nhiều bụi bẩn; sợi tơ lơ lửng trong không khí. Đặt tấm kim loại đã nhiễm điện để hút bụi bẩn; sợi tơ => làm không khí trong sạch. Bảo vệ sức khỏe công nhân
4/ Kim loại dẫn điện tốt do có nhiều electron tự do dịch chuyển bên trong nó
Các vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron .
Bởi vì khi các vật bị nhiễm điện, electron sẽ dịch chuyển từ vật này sang vật khác, bình thường các nguyên tử trung hòa về điện, nếu nhận thêm electron tức là thêm điện tích âm nên vật nhiễm điện âm. Nhưng nếu nguyên tử mất bớt electron thì tức là bớt đi một lượng điện tích âm nên nhiễm điện dương .
mik nghĩ sao n v