Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Hình chiếu là hình biểu diễn một mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể, phần khuất được thể hiện bằng nét đứt.
Có 3 phép chiếu là:
- Phép chiếu xuyên tâm: các tia chiếu xuất phát tại một điểm (Tâm chiếu).
- Phép chiếu song song: các tia chiếu song song với nhau.
- Phép chiếu vuông góc: các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.
Câu 2 : + Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ.
+ Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng.
+ Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.
Câu 3:Bản vẽ kỉ thuật là bản vẽ ở trên đó trình bày đầy đủ thông tin của sản phẩm dưới dạng hình vẽ kí hiệu , theo 1 quy tắc thống nhất và 1 tỉ lệ nhất định
Câu 4: -Bản vẽ kĩ thuật (bản vẽ) trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu, theo các qui tắc thống nhất và thường theo tỉ lệ
-Bản vẽ kĩ thuật thường được dùng để ứng dụng vào sản xuất, đời sống tạo điều kiện học tốt các môn khoa học khác
Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy
Câu 5:
Trình tự đọc | Nội dung đọc | Kết quả |
Khung tên |
-Tên gọi sản phẩm -Tỉ lệ bản vẽ |
-Bộ vòng đai -1:2 |
Bảng kê | Tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết | Vòng đai(2), đai ốc(2), vòng đệm(2), bu lông(2) |
Hình biểu diễn | Tên gọi các hình biểu diễn |
-Hình chiếu bằng -Hình chiếu đứng có cắt cục bộ |
Kích thước |
-Kích thước chung -Kích thước lắp ráp giữa các chi tiết -Kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết |
-110,50,78 -M10 -50,140 |
Phân tích chi tiết |
Xác định hình dạng, vị chí từng chi tiết trong vật thể lắp; xác định mối quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết |
Tô màu cho các chi tiết |
Tổng hợp |
-Trịnh tự tháo lắp -Công dụng của sản phẩm |
-Tháo chi tiết 2-3-4-1.lắp chi tiế 1-4-3-2 -Ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác |
Câu 6:
- gồm hình chiếu , hình cắt , diễn tả hình dạng , kết cấu và vị trí tương quan giữa các chi tiết máy của sản phẩm
- gồm các kích thước cần thiết để lắp ráp , kiểm tra sản phẩm : kích thước chung , kích thước lắp ....
- gồm số thứ tự , tên gọi , số lượng ,vật liệu chế tạo các chi tiết
cho biết tên sản phẩm ,tỉ lệ bản vẽ , kí hiệu bản vẽ , người vẽ .....
- hình biểu diễn
- kích thước
- bảng kê
- khung tên
Câu 7: Ren trục là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết .
* Ren trục
- Đường đỉnh ren nằm ngoài đường chân ren
- Vòng đỉnh ren nằm ngoài vòng chân ren.
Câu 8:
Ren lỗ là ren được hình thành mặt trong của lỗ.
Ren lỗ
- Đường đỉnh ren nằm trong đường chân ren.
- Vòng đỉnh ren nằm trong vòng chân ren.
Câu 1: *Hình nhận được trên mặt phẳng chiếu khi chiếu một vật được gọi là hình chiếu.
*- Phép chiếu xuyên tâm: các tia chiếu xuất phát tại một điểm (Tâm chiếu).
- Phép chiếu song song: các tia chiếu song song với nhau.
- Phép chiếu vuông góc: các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.
Câu 2:Tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ:
+ Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ.
+ Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng.
+ Hình chiếu cạnh: ở bên phải hình chiếu đứng.
1.
- Hình lăng trụ đều dk bao bởi 2 mặt đáy là 2 hình đa giác đều = nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật = nhau.
2.
- Bàn vẽ kĩ thuật(gọi tắt là bản vẽ) trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ à kĩ hiệu theo các quy tắc và thường vẽ theo 1 tỉ lệ.
Câu 1:
-Ta phải học vẽ kĩ thuật vì bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống.
Câu 2:
-Bản vẽ kỉ thuật là tài liệu kĩ thuật chủ yếu của sản phẩm.
-Bản vẽ kĩ thuật dùng để chế tạo ra sản phẩm đúng với thiết kế.
Câu 3:
- Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.
-Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc.
Câu 4:
-Các khối hình học thường gặp là những khối :
+Khối hình hộp chữ nhật,lăng trụ đều,hình chóp đều,hình trụ hình nón, hình cầu.
Câu 5:
-Đặc điểm hình chiếu của khối đa diện là: mỗi hình chiếu thể hiện 2 trong 3 kích thước chiều dài, chiều rộng, chiều cao của khối đa diện.
Câu 6:
-Khối tròn xoay thường dùng 2 hình chiếu để biểu diễn:
+ Một hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao.
.+ Một hình chiếu thể hiện hình dạng và đường kính mặt đáy.
Câu 7:
- Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt.
- Hình cắt dùng để biễu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể.
Câu 8:
- Một số loại ren thường dùng:
+ Ren hệ mét ( M )
+ Ren hình thang ( Tr )
+ Ren vuông ( Sq ).
Câu 9:
Quy ước vẽ ren:
* Ren nhìn thấy:
- Đường đỉnh ren, giới hạn ren, vòng tròn đỉnh ren vẽ bằng nét liền đậm.
- Đường chân ren, vòng tròn chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng tròn chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng.
* Ren bị che khuất:
- Đường đỉnh ren, đường chân ren, giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt.
Câu 10:
Một số bản vẽ thường dùng là: bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và ban vẽ nhà
Công dụng:
- Bản vẽ chi tiết: dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy.
- Bản vẽ lắp: dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm.
- Bản vẽ nhà: dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà.
Dài vậy chắc là đề cương hả bạn? Chúc bạn học tốt^^
Theo mình thì nhận biết 2 loại ren dựa vào quy ước vẽ:
+ Ren nhìn thấy: Đường đỉnh ren và đường giới hạn vẽ bằng nét liền đậm, đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng
+ Ren bị che khuất: Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt
Chúc bạn học tốt, chỉ trả lời theo ý của mình thôi nên sai thì thôi nha :))
Quy ước vẽ ren
1. ren ngoài
đường đỉnh ren đc vẽ bằng nét liền đậm
đường chân ren được vẽ = nét liền mảnh
đường giới hạn ren đc vẽ = nét liền
vòng đỉnh ren đc vẽ đóng kín=nét liền đậm
vòng chân ren đc vẽ hở = nét liền mảnh
2.ren lỗ (quy ước giống ren lỗ)
Trình tự đọc
-khung tên
-hình biểu diễn
-kích thước
-yêu cầu kĩ thuật
-tổng hợp
Quy ước biểu diễn ren trên bản vẽ kĩ thuật:
- Ren ngoài:
+ Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm
+ Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh
+ Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm
+ Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm
+ Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh
+ Vòng tròn chân ren chỉ vẽ bằng 3/4 vòng tròn
- Ren trong:
+ Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm
+ Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh
+ Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm
+ Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm
+ Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh
+ Vòng tròn chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng tròn
+ Phần hở luôn ở phía trên bên phải
- Ren bị che khuất
Các đường giới hạn ren, đường đỉnh ren, đường chân ren đều vẽ bằng nét đứt.