Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Những việc làm chứng tỏ thời Lê sơ rất quan tâm đến việc đào tạo nhân tài:
+ Dựng lại Quốc Tử Giám.
+ Mở trường học ở các địa phương.
+ Tuyển chọn người giỏi làm nhân tài.
+ Tổ chức nhiều kì thi, tuyển chọn nhiều nhân tài qua các kì thi Hương, Hội, Đình.
+ Quy chế thi: Chặt chẽ, quy củ.
=> Nhà nước quan tâm đến việc đào tạo nhân tài.
Những việc làm:
+ Dựng lại Quốc Tử Giám.
+ Mở trường học ở địa phương.
+ Tuyển chọn người giỏi làm nhân tài.
+ Tổ chức nhiều kì thi, tuyển chọn nhiều nhân tài qua các kì thi Hương, Hội, Đình.
Nhận xét: (Tham khảo)
Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.
tham khảo
Những dẫn chứng chứng tỏ nhà Hậu Lê rất quan tâm tới việc đào tạo nhân tài cho đất nước là:
Trường Quốc Tử Giám không chỉ dạy học cho con cháu vua quan mà còn nhận cả con em thường dân nếu học giỏiBa năm tổ chức thi Hương, thi Hội để chọn tiến sĩ.Những người thi đỗ sẽ được xướng danh, tổ chức lễ đón rước và khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Quốc Tử Giám.1.Nhà Đinh xây dựng đất nước:
a) Đối nội:
- Năm 968 Đinh bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng) , đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình) , đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
- Năm 970 đặt niên hiệu là Thái Bình , phong vương cho các con cử các tướng thân cận giữ chức vụ chủ chốt.
- Xây dựng cung điện , đúc tiền , xử phạt nghiêm khắc.
b) Đối ngoại: sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
Nguyên nhân:
Giáo dục phát triển vì:
+ Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám ở kinh thành Thăng Long.
+ Mở trường học ở các lộ.
+ Đa số dân được đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
+ Ở các đạo, phủ có trường công.
+ Nhà nước tuyển chọn người giỏi có đạo đức làm thầy trong các trường công.
+ Cách lấy người rộng rãi, cách chọn người công bằng.
+ Những người đỗ tiến sĩ được phong quan tước và được khắc tên vào bia đá ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Nhà nước rất quan tâm giáo dục:
Trường Quốc Tử Giám không chỉ dạy học cho con cháu vua quan mà còn nhận cả con em thường dân nếu học giỏiBa năm tổ chức thi Hương, thi Hội để chọn tiến sĩ.Những người thi đỗ sẽ được xướng danh, tổ chức lễ đón rước và khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Quốc Tử Giám
+Tổ chức quân đội thời Lê Sơ:
-Thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông".
-Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và quân địa phương: bộ binh,thủy binh,tương binh và nghị binh.
-Vũ khí: đao kiếm,cung tên,hỏa pháo. Kiên quyết bảo vệ vùng biên giới.
Tổ chức quân đội thời Lê sơ:
- Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”
- Quân đội có 2 bộ phận: Quân triều đình và quân ở các địa phương.
– Luyện tập võ nghệ.
– Bố trí canh phòng và bảo vệ.
Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông ”
Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và quân ở các địa phương.Vũ khí có đao, kiếm, giáo… -Quân đội được luyện tập võ nghệ và chiến trận.
*Nhận xét: Nhà Lê quyết tâm bảo vệ lãnh thổ, không để xâm lấn.
- Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”
- Quân đội có 2 bộ phận: Quân triều đình và quân ở các địa phương.
– Luyện tập võ nghệ.
– Bố trí canh phòng và bảo vệ khắp nơi, đặc biết là những vùng hiểm yếu
==> Nhà nước quan tâm củng cố quân đội bảo vệ đất nước, thực thi chính sách vừa cương vừa nhu, biện pháp khôn khéo đề cao trách nhiệm bảo vệ tổ quốc
Những việc làm chứng tỏ thời Lê sơ rất quan tâm đến việc đào tạo nhân tài:
+ Dựng lại Quốc Tử Giám.
+ Mở trường học ở các địa phương.
+ Tuyển chọn người giỏi làm nhân tài.
+ Tổ chức nhiều kì thi, tuyển chọn nhiều nhân tài qua các kì thi Hương, Hội, Đình.
+ Quy chế thi: Chặt chẽ, quy củ.
=> Nhà nước quan tâm đến việc đào tạo nhân tài.
-chế độ thi cử :3 năm mở một khoa thi ,chọn nhân tài
-chủ chương : đề cao nho học ,tôn vinh tri thức ,dựng bia tiến sĩ
-dựng lại quốc tử giám ở thăng long ,mở trường học ở các lộ ,mọi người đều có thể đi học và đi thi
-tuyển chọn người có tài có đạo đức để làm thầy
-mở khoa thi để chọn người tài làm quan
-đỗ tiến sĩ được vua ban cho áo, mũ ,tước phẩm ,vinh quy bái tổ ,khắc tên trên bia đá văn miếu
Nhà Lê là một trong những triều đại đạt được đến đỉnh cao của chế độ phong kiến, không chỉ quan tâm đến những chính sách giáo dục mà còn rất quan tâm đến lãnh thổ, biên giới, kinh tế. Nó được thể hiện rất rõ trong những điều lệ của bộ luật Hồng Đức.
- Về giáo dục, văn hóa thì tham khảo các câu trả lời của Long và các bạn bên dưới nhé.
- Về kinh tế: Vua luôn khuyến khích phát triển kinh tế. Điều này được thể hiện ở chính sách Ngụ binh ư nông trong lĩnh vực quân sự. Ngoài ra, trong bộ luật còn đưa ra các quy định, ví dụ như Đào trộm đê đập làm thiệt hại nhà cửa, lúa màu thì xử tội lưu, bắt đền tổn hại.
- Về lãnh thổ: Trong luật Hồng Đức cũng nêu là Nếu ai bán ruộng đất biên cương cho người ngoại quốc thì xử tội chém.
- Ngoài ra có thể thêm các ý về quân sự vào nữa nhé!
Chúc các bạn học tốt!
a)Nhà Lê sơ rất quan tâm đến giáo dục và việc đào tạo nhân tài:
\n\n\n- Dựng lại Quốc tử giám ở kinh đô Thăng Long, mở trường ở các lộ.
\n- Mọi người đều có thể đi học, đi thi.
\n- Tuyển chọn người có tài, có đức làm thầy giáo.
\n- Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan.
\n- Những người thi đỗ tiến sĩ trở lên được vua ban áo mũ, phẩm tước, được vinh quy bái tổ, được khắc tên vào bia đá đặt ở Văn Miêu (bia tiến sĩ).
\n- Trong thi cử, cách lấy đỗ rộng rãi, cách chọn người công bằng.
b)
\n\nQuốc gia Đại Việt thời Lê sơ đạt được nhiều thành tựu về văn hóa, giáo dục do:
\n\n- Đất nước thái bình, yên ổn, không còn chiến tranh.
\n\n- Những chính sách, biện pháp quan tâm tích cực của Nhà nước đã khuyến khích, tạo điều kiện cho kinh tế, văn hóa, giáo dục phát triển.
\n\n- Giáo dục, khoa cử phát triển nên đào tạo được nhiều nhân tài giúp nước.
\n\n- Nhân dân ta có truyền thống thông minh, hiếu học.
\n