Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a(a2-1)=a(a2-12)
=a(a-1)(a+1)
Ta thấy: a(a-1)(a+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp
=>1 trong 3 số là số chẵn
=>a(a-1)(a+1) chia hết 2 (1)
Vì a, a-1, a+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên khi chia 3 có các số dư lần lượt là 0,1,2
Suy ra a(a-1)(a+1) chia hết 3 (2)
Từ (1) và (2) ta có Đpcm
Mình giải được bài này Aoi đừng giận mình nữa nha!
Kí hiệu số lớn ( SL ); so be ( SB )
Theo đầu bài cho:SL-SB=9,12 (1)
Dịch dấu phẩy của số bé sang phải 1 hàng thì số bé gấp lên 10 lần.
=> SL+SBx10=61,04 (2)
Gặp mỗi số ở (1) lên 10 lần ta được:SLx10-SBx10=91,2 (3)
Cong ve voi ve cua (2) va (3) ta duoc:
(SL+SBx10)+(SLx10-SBx10)=61,04+91,2
(SL+SBx10)+(SLx10-SBx10)=152,24
SL x 11=152,24
SL=152,24:11=13,84
SB=13,84-9,12=4,72
a)để\(x+4⋮x+1\) thì\(x+4-\left(x+1\right)⋮\left(x+1\right)\)
=>3\(⋮\) x+1
=>x+1\(\in\) Ư(3)={1;-1;3;-3}
=>x \(\in\) {0;-2;2;-4}
b) để\(3x-8⋮x-4\)thì\(3x-8-\left(x-4\right)⋮\left(x-4\right)\)
\(\Rightarrow3x-8-3\left(x-4\right)⋮\left(x-4\right)\)
\(\Rightarrow3x-8-\left(3x-12\right)⋮\left(x-4\right)\)
\(\Rightarrow12⋮\left(x-4\right)\)
=>\(x-4\in\)Ư(12)
ta có bảng:
x-4 |
1 -1 2 -2 3 -3 4 -4 6 -6 12 -12 |
x | (bạn tìm x,sau đó điền vào bảng) |
vậy x \(\in\){......}
a) Ta có : \(x+4⋮x+1\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)+3⋮x+1\)
Mà \(x+1⋮x+1\)
\(\Rightarrow3⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\in\text{Ư}\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;2;-2;-4\right\}\)
Vậy ...
b) Vì \(3x-8⋮x-4\Rightarrow3\left(x-4\right)+4⋮\left(x-4\right)\)
\(\Rightarrow4⋮\left(x-4\right)\)
\(\Rightarrow x\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3\right\}\)
Vậy ...
theo mình nếu 2.x+3.y chia hết cho 17 thì 9.x +5.y chia hết cho 17
Hàng 2 xếp thấy chưa vừa ⇒ Số vịt chia 2 dư 1 (1)
Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con ⇒ Số vịt chia 3 dư 1 (2)
4 hàng xếp vẫn chưa tròn ⇒ Số vịt không chia hết cho 4 (3)
Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy ⇒ số vịt chia 5 dư 4 (4)
Xếp thành hàng 7 đẹp thay ⇒ số vịt chia hết cho 7 (5)
————-
Từ điều kiện (4) và (1) ⇒ số vịt là 9, 19, 29, 39, 49, 59, 69, 79, 89, 99, … (số có tận cùng là 9)
Số đó chia hết cho 7 ⇒ số có tận cùng là 9 mà chia hết cho 7 phải là: 7 x 7 = 49, 7 x 17 = 119; 7 x 27 = 189 (thế thôi vì số vịt <200)
Kiểm tra điều kiện không chia hết cho 4 và chia 3 dư 1 thì số vịt là 49; 119 (loại vì chia 3 dư 2), 189 (loại vì chia hết cho 3).
Đáp số: 49 con vịt
\(\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}.\left(x-2\right)=3\)
\(\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}x-\frac{6}{5}=3\)
\(\frac{11}{10}x-\frac{6}{5}=3\)
\(\frac{11}{10}x=\frac{21}{5}\)
\(x=\frac{42}{11}\)
Vậy \(x=\frac{42}{11}\)
1, Cộng với số 0
2, Giao hoán
3, Kết hợp
1. Tính chất giao hoán
a + b = b + a
2. Tính chất kết hợp
a + ( b + c ) = ( a + b ) + c
3. Tính chất cộng với 0
a + 0 = a
4. Tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng
a + a + a = a . 3