K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2022

Nguyên nhân: do Nguyễn Ánh lợi dụng khi vua Quang Trung mất, nội bộ lục đục, đã đánh bại nhà Tây Sơn

Tổ chức bộ máy nhà nước (Tham khảo)

Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Nguyễn?

- Bộ máy nhà nước được tổ chức như thế nào?- Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền gồm có 3 cấp: nêu cụ thể vào….- Ở triều đình: …..- Các cức đại thần, văn võ phần lớn do họ Trần nắm giữ.- Nhà Trần đặt thêm 1 số cơ quan như:…….Và các cơ quan đó..- Cả nước được chia làm 12 lộ…- Bộ máy nhà nước được tổ chức như...
Đọc tiếp

- Bộ máy nhà nước được tổ chức như thế nào?

- Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền gồm có 3 cấp: nêu cụ thể vào….

- Ở triều đình: …..

- Các cức đại thần, văn võ phần lớn do họ Trần nắm giữ.

- Nhà Trần đặt thêm 1 số cơ quan như:…….

Và các cơ quan đó..

- Cả nước được chia làm 12 lộ…- Bộ máy nhà nước được tổ chức như thế nào?

- Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền gồm có 3 cấp: nêu cụ thể vào….

- Ở triều đình: …..

- Các cức đại thần, văn võ phần lớn do họ Trần nắm giữ.

- Nhà Trần đặt thêm 1 số cơ quan như:…….

Và các cơ quan đó..

- Cả nước được chia làm 12 lộ…

0
31 tháng 5 2016

* Giống nhau :

- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (Mọi quyền hành nằm trong tay vua)

- Giúp việc cho vua có các quan, đại thần, quan văn võ

* Khác nhau :

- Thời nhà Trần :

        + Có chức Thái Thượng Hoàng

        + Đặt thêm một số cơ quan như Quốc Sử Viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ

        + Cả nước chia thành 12 lộ

- Thời Lý : Không có những cơ quan đó

31 tháng 5 2016

 + Thực hiện thêm chế độ Thái Thượng Hoàng, đặt thêm một số cơ quan như: Quốc sử viện, Thái y viện, Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ…
+  Cả nước chia lại thành 12 lộ
+  Các quý tộc họ Tràn được phong vương hầu, ban thái ấp
 + Như vậy, tổ chức bộ máy quan lại và các đơn vị hành chính thời Trần được hoàn chỉnh và chặt chẽ  hơn thời Lý, chế độ tập quyền thời Trần được củng cố quyền lực nhiều  hơn .
 

28 tháng 11 2019

Lời giải:

Nhà Nguyễn được thành lập trên cơ sở lật đổ vương triều Tây Sơn tương đối tiến bộ nhờ sự giúp đỡ của người Pháp nên ngay từ đầu nhà Nguyễn đã không được lòng dân => nhiều cuộc nổi dậy của nhân dân đã diễn ra ngay từ đầu triều đại

Đáp án cần chọn là: C

Chú ý

Đây cũng chính là 1 nguyên nhân lý giải vì sao sau này trong quá trình kháng chiến chống Pháp nhà Nguyễn lại không tin tưởng vào nhân dân, sợ dân hơn sợ giặc

21 tháng 2 2017

Đáp án A

2 tháng 5 2016

Bộ Hộ trong tổ chức triều đình nhà Nguyễn có nhiệm vụ gì?

===>B.Lo việc tài chính, tô thuế,kho tàng, vật giá

2 tháng 5 2016

B. lo việc tài chính , to thues , kho tàng , vật giá 

7 tháng 2 2022

tham khảo 

1

Ở trung ương:

+ Đứng đầu triều đình là vua.

+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.

+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.

+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.

- Ở địa phương:

+ Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.

+ Thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã.

* Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:

2 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi bởi những nguyên nhân sau: – Nhân dân ta luôn có truyền thống yêu nước nồng nàn, ý chí kiên cường bất khuất. Tinh thần quyết chiến đánh giặc, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. – Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy, đứng đầu  Lê Lợi.

Vai trò của Nguyễn Trãi: Là nhà cố vấn, là người phò tá đắc lực của Lê Lợi, góp phần không nhỏ vào chiến thắng của nghĩa quân

c3

Vai trò của Lê Lợi: 

 

- Chống lại và đánh đuổi nhà Minh xâm lược 
- Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà minh 
- Hướng dẫn và dẫn dắt quân khởi nghĩa để có được những trận thắng 
- Lê lợi đã đóng góp nhiều công sức vào các trận đanh 
- Chấp nhận hi sinh để đánh đuổi quân xâm lược và chọn được một đội quân sĩ dũng cảm

 

7 tháng 2 2022

Tham khảo:

1. Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:

Nhận xét: Bộ máy nhà nước dần hoàn thiện đặc biệt qua thời vua Lê Thánh Tông được coi như bộ máy hoàn thiện nhất.

2.Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn bao gồm:

- Phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc.

- Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ.

- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến đánh giặc, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.

- Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đưa ra những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù.

Ý nghĩa:+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. + Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ.

3.

Vai trò của Nguyễn Trãi: Là nhà cố vấn, là người phò tá đắc lực của Lê Lợi, góp phần không nhỏ vào chiến thắng của nghĩa quân

Vai trò của Lê Lợi: 

- Chống lại và đánh đuổi nhà Minh xâm lược 
- Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà minh 
- Hướng dẫn và dẫn dắt quân khởi nghĩa để có được những trận thắng 
- Lê lợi đã đóng góp nhiều công sức vào các trận đanh 
- Chấp nhận hi sinh để đánh đuổi quân xâm lược và chọn được một đội quân sĩ dũng cảm 

2 tháng 5 2016

trong sách sử 7

 

2 tháng 5 2016

lo việc tài chính,tô thuế ,kho tàng ,vật giá

 

30 tháng 3 2021

Ý 1:

- Đời sống nhân dân, nhất là nông dân ngày càng cực khổ.

- Địa chủ cường hào chiếm đoạt ruộng đất, quan lại tham nhũng, tô thuế nặng nề.

- Nạn đói, dịch bệnh hoành hành khắp nơi.

=> Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.

 

 

Ý 2:

Đời sống của các tầng lớp nhân dân dưới triều Nguyễn cực khổ do:

- Địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất.

- Quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.

- Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.

=> Nhân dân căm phẫn, bất bình, mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên gay gắt, nên họ nổi dậy đấu tranh chống chính quyền nhà Nguyễn.



 

 

30 tháng 3 2021

cảm ơn bạn