K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2019

Đền Quán Thánh, tên chữ là Trấn Vũ Quán, có từ đời Lý Thái Tổ (1010 - 1028), thờ Huyền Thiên Trấn Vũ, là một trong bốn vị thần được lập đền thờ để trấn giữ bốn cửa ngõ thành Thăng Long khi xưa (Thăng Long tứ trấn). Bốn ngôi đền đó là: Đền Bạch Mã (trấn giữ phía Đông kinh thành); Đền Voi Phục (trấn giữ phía Tây kinh thành); Đền Kim Liên (trấn giữ phía Nam kinh thành); Đền Quán Thánh (trấn giữ phía Bắc kinh thành). Đền Quán Thánh nằm bên cạnh Hồ Tây, cùng với chùa Kim Liên và chùa Trấn Quốc tạo nên sự hài hòa trong kiến trúc cảnh quan và trong văn hóa tín ngưỡng đối với cả khu vực phía Tây Bắc của Hà Nội.

Lịch sử

Đền Quán Thánh xưa.

Đền được xây dựng vào đầu thời nhà Lý. Từng trải qua nhiều đợt trùng tu vào các năm 1618, 1677, 1768, 1836, 1843, 1893, 1941 (các lần trùng tu này được ghi lại trên văn bia). Đợt trùng tu năm Đinh Tỵ niên hiệu Vĩnh Trị thứ 2 tức đời vua Lê Hy Tông. Trịnh Tạc ủy cho con là Trịnh Căn chủ trì việc xuất của kho để di tạo Trấn Vũ Quán và pho tượng Thánh Trấn Vũ. Nghệ nhân trực tiếp chỉ huy đúc tượng Thánh Huyền thiên Trấn Vũ là Vũ Công Chấn.[1] Ông cho đúc tượng Huyền thiên Trấn Vũ bằng đồnghun, thay cho pho tượng bằng gỗ trước đó. Năm Cảnh Thịnh 2 (1794) đời vua Quang Toản, viên Đô đốc Tây Sơn là Lê Văn Ngữ cho đúc chiếc khánh đồng lớn.[2]

Vua Minh Mạng nhà Nguyễn khi ra tuần thú Bắc Thành cho đổi tên đền thành Chân Vũ quán[2]. Ba chữ Hán này được tạc trên nóc cổng tam quan. Tuy nhiên, trên bức hoành trong Bái đường vẫn ghi là Trấn Vũ quán. Năm 1842, vua Thiệu Trị đến thăm đền và ban tiền đúc vòng vàng đeo cho tượng Trấn Vũ. Đền được công nhận di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia đợt đầu năm 1962.[2]

Có thể thấy người xưa chấp nhận cả hai cách viết và gọi là Trấn Vũ quánĐền Quán Thánh. Quán là Đạo Quán và là nơi thờ tự của Đạo Giáo, cũng như chùa là của Phật giáo.

Thánh Trấn Vũ là một hình tượng kết hợp nhân vật thần thoại Việt Nam (ông Thánh đã giúp An Dương Vương trừ ma trong khi xây dựng thành Cổ Loa) và nhân vật thần thoại Trung Quốc Chân Võ Tinh quân (vị Thánh coi giữ phương Bắc).

Kiến trúc

Tương truyền đền có từ đời Lý Thái Tổ (1010-1028). Nhưng theo Vũ Tam Lang trong cuốn Kiến trúc cổ Việt Nam, thì đền được khởi dựng năm 1012.

Theo Vũ Tam Lang thì đền được di dời về phía Nam hồ Tây trong đợt mở rộng Hoàng thành Thăng Long năm 1474 của vua Lê Thánh Tông[3], nhưng diện mạo được tu sửa vào năm 1836-1838 đời vua Minh Mạng. Các bộ phận kiến trúc đền sau khi trùng tu bao gồm tam quan, sân, ba lớp nhà tiền tế, trung tế, hậu cung. Các mảng chạm khắc trên gỗ có giá trị nghệ thuật cao. Bố cục không gian thoáng và hài hòa. Hồ Tây phía trước mặt tiền tạo nên bầu không khí mát mẻ quanh năm.

Ngôi chính điện (bái đường) nơi đặt tượng Trấn Vũ có 4 lớp mái (4 hàng hiên). Chính giữa là bức hoành phi đề "Trấn Vũ Quán". Hai tường hồi có khắc các bài thơ ca ngợi ngôi đền và pho tượng Trấn Vũ của các tác giả thời nhà Nguyễn như Nguyễn Thượng Hiền, Vũ Phạm Hàm... Nhà Tiền tế có khám thờ và án thư cùng tượng thờ nghệ nhân đúc tượng Trấn Vũ, Luân Quận Công Vũ Công Chấn.

Pho tượng thần Huyền Thiên Trấn Vũ

Tượng Trấn Vũ trong đền Quán Thánh.

Pho tượng thần Huyền Thiên Trấn Vũ được đúc bằng đồng đen vào năm Vĩnh Trị thứ 2 (1677), đời Lê Hy Tông [4].

Tượng cao 3,96m, chu vi 8m, nặng 4 tấn tọa trên tảng đá cẩm thạch cao 1,2m. Tượng có khuôn mặt vuông chữ điền nghiêm nghị nhưng bình thản, hiền hậu với đôi mắt nhìn thẳng, râu dài, tóc xoã không đội mũ, mặc áo đạo sĩ ngồi trên bục đá với hai bàn chân để trần. Bàn tay trái của tượng đưa lên ngang ngực bắt ấn thuyết pháp, bàn tay phải úp lên đốc kiếm, kiếm chống trên lưng rùa nằm giữa hai bàn chân, quanh lưỡi kiếm có con rắn quấn từ dưới lên trên. Rùa, rắn và kiếm là biểu trưng của Huyền Thiên Trấn Vũ.

Theo như sự tích được ghi chép ở đền thì Huyền Thiên Trấn Vũ là thần trấn quản phương Bắc đã nhiều lần giúp nước Việt đánh đuổi ngoại xâm. Lần thứ nhất vào đời Hùng Vương thứ 6 đánh giặc từ vùng biển tràn vào, lần thứ hai vào đời Hùng Vương thứ 7 đánh giặc Thạch Linh... Trong bản ghi chép còn có chi tiết Huyền Thiên Trấn Vũ giúp dân thành Thăng Long trừ tà ma và yêu quái, giúp An Dương Vương trừ tinh gà trắng xây thành Cổ Loa, diệt Hồ ly tinh trên sông Hồng đời Lý Thánh Tông...

Pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ là một công trình nghệ thuật độc đáo, đánh dấu kỹ thuật đúc đồng và tài nghệ của các nghệ nhân Việt Nam cách đây 3 thế kỷ.

24 tháng 2 2019

Sai rồi đền quan trấn bắc ở Khoái Châu(Đại Tập) cơ mà🤣🤣

5 tháng 11 2021

Em tham khảo:

Đường  xứ Nghệ quanh quanh -> vào
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.

 

Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát, -> này
Đứng bên  đồng ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông. -> kia

 

Tay bưng đĩa muối mà lầm

Vừa đi vừa húp  ầm xuống mương. -> ngã

 

Ngó lên Hòn Kẽm Đá Dừng

Thương cha nhớ mẹ quá chừng bậu ơi. -> bạn

 

Tay bưng dĩa muối dĩa gừng -> đĩa

Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.

=> Các câu này sử dụng từ ngữ ở các địa phương Trung và Nam Bộ

19 tháng 9 2024

Ngáo chó à sai r

Bánh Trung thu có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc và được truyền bá đến Việt Nam. Cứ đến ngày Rằm tháng 8, người dân Việt không ai quên mua những chiếc bánh Trung thu nhỏ xinh về để cúng bàn thờ tổ tiên, sau đó cùng nhau thưởng thức. Ngày Tết Trung thu cũng được coi là ngày lễ lớn thứ 3 trong năm tại Việt Nam.

Nguồn gốc và ý nghĩa của bánh trung thu không phải ai cũng biết 2 nguồn gốc và ý nghĩa của bánh trung thu Tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của bánh Trung thu nguon goc va y nghia cua banh trung thu khong phai ai cung biet 2

Tương truyền rằng, cuối thời Nguyên của Trung Quốc có hai vị lãnh tụ của phong trào nông dân khởi nghĩa là Chu Nguyên Chương và Lưu Bá Ôn. Hai vị này đã tổ chức nhân dân vùng lên chống lại bè lũ thống trị tàn bạo. Để có thể truyền đạt tin tức và mệnh lệnh một cách bí mật, người ta đã làm những chiếc bánh hình tròn, trong những chiếc bánh này đều có nhét thêm một tờ giấy ước định thời gian khởi nghĩa là lúc trăng sáng nhất trong đêm rằm tháng 8 âm lịch. Sau đó những chiếc bánh này được người ta truyền đi cho nhau và trở thành một phương tiện liên lạc vừa an toàn lại vừa hiệu quả. Cũng từ chiếc bánh mà tin tức hô hào khởi nghĩa đã được truyền đi khắp nơi. Về sau người Trung Quốc lấy việc làm bánh Trung thu vào ngày Rằm tháng 8 để kỷ niệm sự kiện ấy.

9 tháng 9 2018

NGUỒN GỐC THẬT SỰ RA ĐỜI BÁNH TRUNG THU

Bánh trung thu là tên gọi chỉ được dùng ở Việt Nam cho loại bánh nướng có nhân ngọt thường được dùng trong dịp Tết Trung thu. Bánh trung thu thường có dạng hình tròn  hay hình vuông. Tết Trung thu xuất phát từ Trung Hoa và tồn tại trong văn hóa của một số quốc gia châu Á khác, trong đó có Việt Nam. Và chúng ta sẽ tìm hiểu nguồn gốc bánh trung thu được ra đời trong hoàn cảnh nào nhé!
 

 
 

Bánh trung thu – tinh hoa của đất trời
 

Bánh trung thu thực chất có nhiều tên. Trước đây nó được gọi là bánh Hồ, bánh hoàng tộc hoặc bánh đoàn viên. Nó từ lâu được sử dụng trong một nghi thức đón mặt trăng. Lịch sử và văn hóa thay đổi, bánh trung thu dần trở thành một mặt hàng thực phẩm được bày bán rộng rãi để người ta mua, thưởng thức hoặc biếu nhau. Bánh trung thu cũng dần mất giá trị điển tích hay mang tính thi ca và dần trở nên “thực dụng” hơn.
 

Đêm trung thu, sau khi đám trẻ đi theo đoàn múa lân rước đèn khắp phố, cả gia đình ngồi bên nhau, ngắm trăng, thưởng trà, ăn miếng bánh, hàn huyên một vài câu chuyện xưa cũ,...Chỉ vậy thôi là đã đủ cho một mùa đoàn viên, và điều đặc biệt là không thể thiếu món bánh trung thu đêm trăng rằm. Hương vị đặt trưng của món bánh này trong đêm trăng sáng đã làm nên biết bao giá trị đẹp, giúp con người có thể sum họp, đoàn viên hạnh phúc bên nhau, cùng nhau ngắm trăng và thưởng thức bánh trung thu. Vậy nên ta thấy được rằng món bánh này mang ý nghĩa, tinh hoa của đất trời, tất cả thu lại trong một chiếc bánh nhỏ nhưng ý nghĩa sâu sắc. Đó là muốn nhắn gửi đến với tất cả mọi người rằng, dù đi đâu về đâu, đến ngày Rằm thánh Giêng hãy quay về với gia đình của mình để cùng nhau họp mặt, vui vầy.

 

 

Nguồn gốc bánh trung thu
 

Thưởng thức banh trung thu là vậy, nhưng ít ai biết được thứ bánh này lại có nguồn gốc từ Trung Quốc và được gọi là bánh Nguyệt. Theo sử sách ghi chép từ thời Ân, Chu ở vùng Triết Giang đã có loại bánh kỷ niệm Thái Sư Văn Trọng gọi là bánh Thái Sư. Bánh này có thể coi như là thuỷ tổ của bánh Trung Thu. Vào thời Tây Hán, Trương Thiên đi Tây Vực mang về Trung Quốc hạt Mè, hạt Hồ đào, dưa hấu làm nguyên liệu cho bánh Nguyệt thêm dồi dào. Thời đó hồ đào là nguyên liệu chính của bánh Nguyệt nên còn gọi là bánh hồ đào.



 

Loại bánh này còn xuất hiện trong đời sống người dân kéo dài cho đến triều đại nhà Đường (618-907 SCN). Tại thời điểm đó, có rất nhiều cửa hàng bán loại bánh này ở Trường An. Trong một lễ hội chào đón trăng rằm, Hoàng đế Huyền Tông đã ăn thử một miếng bánh này và vô cùng ngạc nhiên trước hương vị của nó. Dương phi lúc này nhìn lên bầu trời đêm và thấy trăng tròn nên đã đề nghị lấy tên loại bánh này liên quan đến trăng, dịch ra có nghĩa là bóng trăng.
 

Theo thời gian, bánh trung thu cũng đã phát triển và mang hương vị riêng dựa trên các loại thực phẩm của địa phương.  Ngày nay, mỗi dịp Ttrung thu về ta lại thấy những chiếc bánh trugn thu lại được bày bán trong các cửa hàng làm cho không khí nhà nhà cũng nhộn nhịp như ngày Tết cổ truyền. Vì khi thấy bánh trung thu có nghĩa là thấy được sự đoàn viên, sum họp.
 

Tóm lại, quan việc tìm hiểu nguồn gốc thực sự của chiếc bánh trung thu, ta lại càng thấy trân trọng và thêm yêu món bánh này. Bởi khi xét về mặt tinh thần, bánh trung thu là sợi dây nối kết con người lại với nhau, giup cho người biết yêu thương và nhớ về nhau nhiều hơn. Tết Trung Thu là một phong tục rất có ý nghĩa. Đó là ý nghĩa của săn sóc, của báo hiếu, của biết ơn, của tình thân hữu, của đoàn tụ, và của thương yêu. Vậy nên, ngay từ bây giờ, bạn hãy biết quan tâm đến những người thân yêu của mình nhiều hơn, nếu còn có thể!

Thuyết minh về Hang đầu gỗ 1 Mở bài : giới thiệu chung 2 Thân bài a, Nguồn gốc -- Theo truyền thuyết dân gian , cái tên Đầu Gỗ bắt nguồn 3 câu chuyện ly kì , hấp diễn khác nhau : Truyền thuyết Dãy đảo đầu gỗ hình thành trước hang một vụ gió kín có dạng hình cánh cung . Đây là nơi trú ngủ của các ngư dân trong những ngày biển đông , gió bão . Những hoạt động đánh bắt sửa chữa...
Đọc tiếp

Thuyết minh về Hang đầu gỗ 1 Mở bài : giới thiệu chung 2 Thân bài a, Nguồn gốc -- Theo truyền thuyết dân gian , cái tên Đầu Gỗ bắt nguồn 3 câu chuyện ly kì , hấp diễn khác nhau : Truyền thuyết Dãy đảo đầu gỗ hình thành trước hang một vụ gió kín có dạng hình cánh cung . Đây là nơi trú ngủ của các ngư dân trong những ngày biển đông , gió bão . Những hoạt động đánh bắt sửa chữa đóng lại thuyền bè đều tập trung ở hang này . Do đó bên trong hang còn khá nhiều mẫu vụn gỗ cái tên hang Đầu gỗ được xuất phát từ lý do này b, vị trí địa lý -- Thuộc vịnh Hạ Long, chỉ cách Động Thiên Cung nằm trên Đầu Gỗ khoảng 300m -- Vị trí của hang chỉ cách cảng tàu du lịch Bãi Cháy 4 km đi về hướng Nam c, Đặc điểm Hang Đầu gỗ thuộc quần thể du lịch Vịnh Hạ Long Hang Đầu gỗ với diện tích khoảng 5.000 mét vuông cùng kích thước của cửa hàng đạt chiều rộng 17 m và độ cao 12 m , có cấu trúc dạng sao biển lớn cách mặt nước biển khoảng 20m tạo nên một vẻ đẹp vô cùng độc đáo Hang Đầu gỗ với cấu trúc gồm nhiều lối đi từ ngăn thứ nhất và ngăn thứ ba + Ngăn thứ nhất : ngăn thứ nhất có dạng vòm với nguồn ánh sáng tự nhiên dồi dào + Ngăn phía ngoài với vòm cuốn được ánh sáng tự nhiên phản chiếu tạo nên một khung cảnh rất hùng vĩ + Phần trần hang tựa như bức tranh sơn dầu khổng lồ , mô tả xuất sắc khung cảnh thiên nhiên với nhiều hình thù độc đáo + Hệ thống núi đá với nhiều tạo hình quen thuộc như sư tử , trăn ,rùa ... + Ngăn thứ 2 -- Ngăn thứ hai của hang Đầu gỗ với những bức tranh huyền bí -- Những chùm hoa đá trong hang thoắt ẩn ,thoắt hiện , cùng những hình ảnh vô cùng quen thuộc , xa lạ Ngăn thứ 3 Lòng hang mở rộng với kích thước lớn Phần tâm trạng cùng hang là 1 chiếc giếng tiên với nguồn nước trong lành, chảy róc rách Những lớp thạch nhũ với những tạo hình mới lạ như chú voi , ngựa xung trận . Khung cảnh của 1 cuộc chiến như đang chuẩn bị diễn ra và bỗng dưng hóa đá dừng lại hoàn toàn trong nhiều năm lịch sử d, Giá trị Giá trị lịch sử Theo truyền thuyết Xưa kể rằng trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông , Trần Hưng Đạo đã cho chuẩn bị nhiều cọc gỗ lim ở đây để ngắm súng lòng sông Bạch Đằng , tạo nên một trận thủy chiến vang lừng trong lịch sử . Sau đó còn rất nhiều mẫu gỗ sót lại vì vẫn hoang mang tên là hang Đầu gỗ -- Năm 1917 (1918) , vua Khải Định lên thăm hang Đầu gỗ , ông đã cho khắc một tấm văn bia với nội dung ca ngợi cảnh đẹp của non nước Hạ Long và hang Đầu gỗ . Hiện nay , tấm bia đã vẫn còn ở phía bên phải của đông -- Năm 1917 , trong chuyến Về Thăm khu Hồng Quảng . Bác Hồ đã ra Vịnh Hạ Long và tới tham quan hang Đầu gỗ . Tại đây , bác đã ca ngợi vẻ đẹp của hàng Giá trị thẩm mỹ -- Được chuyên về du lịch của Pháp gọi Hang Đầu Gỗ là động của kỳ quan -- Hang Đầu gỗ nu tập trung được một quần thể kiến trúc cổ xưa tạo nên vẻ đẹp hoang sơ và tĩnh mịch Giá trị sinh thái Hệ thống động thực vật ở trong hang cũng rất đa dạng e, Khai thác và bảo vệ -- Có ý thức bảo vệ môi trường -- Cần quảng bá cho du khách ở trong và ngoài nước biết 3 Kết bài Cảm nghĩ của bản thân : tự hào , yêu quý

0
Thuyết minh về Hang đầu gỗ 1 Mở bài : giới thiệu chung 2 Thân bài a, Nguồn gốc -- Theo truyền thuyết dân gian , cái tên Đầu Gỗ bắt nguồn 3 câu chuyện ly kì , hấp diễn khác nhau : Truyền thuyết Dãy đảo đầu gỗ hình thành trước hang một vụ gió kín có dạng hình cánh cung . Đây là nơi trú ngủ của các ngư dân trong những ngày biển đông , gió bão . Những hoạt động đánh bắt sửa chữa...
Đọc tiếp

Thuyết minh về Hang đầu gỗ 1 Mở bài : giới thiệu chung 2 Thân bài a, Nguồn gốc -- Theo truyền thuyết dân gian , cái tên Đầu Gỗ bắt nguồn 3 câu chuyện ly kì , hấp diễn khác nhau : Truyền thuyết Dãy đảo đầu gỗ hình thành trước hang một vụ gió kín có dạng hình cánh cung . Đây là nơi trú ngủ của các ngư dân trong những ngày biển đông , gió bão . Những hoạt động đánh bắt sửa chữa đóng lại thuyền bè đều tập trung ở hang này . Do đó bên trong hang còn khá nhiều mẫu vụn gỗ cái tên hang Đầu gỗ được xuất phát từ lý do này b, vị trí địa lý -- Thuộc vịnh Hạ Long, chỉ cách Động Thiên Cung nằm trên Đầu Gỗ khoảng 300m -- Vị trí của hang chỉ cách cảng tàu du lịch Bãi Cháy 4 km đi về hướng Nam c, Đặc điểm Hang Đầu gỗ thuộc quần thể du lịch Vịnh Hạ Long Hang Đầu gỗ với diện tích khoảng 5.000 mét vuông cùng kích thước của cửa hàng đạt chiều rộng 17 m và độ cao 12 m , có cấu trúc dạng sao biển lớn cách mặt nước biển khoảng 20m tạo nên một vẻ đẹp vô cùng độc đáo Hang Đầu gỗ với cấu trúc gồm nhiều lối đi từ ngăn thứ nhất và ngăn thứ ba + Ngăn thứ nhất : ngăn thứ nhất có dạng vòm với nguồn ánh sáng tự nhiên dồi dào + Ngăn phía ngoài với vòm cuốn được ánh sáng tự nhiên phản chiếu tạo nên một khung cảnh rất hùng vĩ + Phần trần hang tựa như bức tranh sơn dầu khổng lồ , mô tả xuất sắc khung cảnh thiên nhiên với nhiều hình thù độc đáo + Hệ thống núi đá với nhiều tạo hình quen thuộc như sư tử , trăn ,rùa ... + Ngăn thứ 2 -- Ngăn thứ hai của hang Đầu gỗ với những bức tranh huyền bí -- Những chùm hoa đá trong hang thoắt ẩn ,thoắt hiện , cùng những hình ảnh vô cùng quen thuộc , xa lạ Ngăn thứ 3 Lòng hang mở rộng với kích thước lớn Phần tâm trạng cùng hang là 1 chiếc giếng tiên với nguồn nước trong lành, chảy róc rách Những lớp thạch nhũ với những tạo hình mới lạ như chú voi , ngựa xung trận . Khung cảnh của 1 cuộc chiến như đang chuẩn bị diễn ra và bỗng dưng hóa đá dừng lại hoàn toàn trong nhiều năm lịch sử d, Giá trị Giá trị lịch sử Theo truyền thuyết Xưa kể rằng trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông , Trần Hưng Đạo đã cho chuẩn bị nhiều cọc gỗ lim ở đây để ngắm súng lòng sông Bạch Đằng , tạo nên một trận thủy chiến vang lừng trong lịch sử . Sau đó còn rất nhiều mẫu gỗ sót lại vì vẫn hoang mang tên là hang Đầu gỗ -- Năm 1917 (1918) , vua Khải Định lên thăm hang Đầu gỗ , ông đã cho khắc một tấm văn bia với nội dung ca ngợi cảnh đẹp của non nước Hạ Long và hang Đầu gỗ . Hiện nay , tấm bia đã vẫn còn ở phía bên phải của đông -- Năm 1917 , trong chuyến Về Thăm khu Hồng Quảng . Bác Hồ đã ra Vịnh Hạ Long và tới tham quan hang Đầu gỗ . Tại đây , bác đã ca ngợi vẻ đẹp của hàng Giá trị thẩm mỹ -- Được chuyên về du lịch của Pháp gọi Hang Đầu Gỗ là động của kỳ quan -- Hang Đầu gỗ nu tập trung được một quần thể kiến trúc cổ xưa tạo nên vẻ đẹp hoang sơ và tĩnh mịch Giá trị sinh thái Hệ thống động thực vật ở trong hang cũng rất đa dạng e, Khai thác và bảo vệ -- Có ý thức bảo vệ môi trường -- Cần quảng bá cho du khách ở trong và ngoài nước biết 3 Kết bài Cảm nghĩ của bản thân : tự hào , yêu quý

0
3 tháng 3 2021

https://hoatieu.vn/cau-noi-hay-trong-ngay-8-3-206664

3 tháng 3 2021

Để hỏi mà ✟şin❖

8 tháng 2 2018

Đền Đô (hay còn gọi là đền Lý Bát Đế hoặc Cổ Pháp điện) thuộc xóm Thượng, làng (xã) Đình Bảng (nay là phường Đình Bảng), thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Đền nằm cách thủ đô Hà Nội gần 20 km về phía Bắc, thuộc địa phận hương Cổ Pháp, châu Cổ Pháp (làng Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh) là một quần thể kiến trúc tín ngưỡng thờ tám vị vua đầu tiên của nhà Lý. Đền Đô đã được Nhà nước Việt Nam công nhận là di tích lịch sử - văn hóa theo Quyết định số 154 của Bộ Văn hóa-Thông tin cũ, nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 25/01/1991

Nơi đây thờ 8 vị vua nhà Lý đó là: Lý Công Uẩn tức Lý Thái Tổ (1009-1028); Lý Thái Tông (1028-1054); Lý Thánh Tông (1054-1072); Lý Nhân Tông (1072-1128); Lý Thần Tông (1128-1138); Lý Anh Tông (1138-1175); Lý Cao Tông (1175-1210) và Lý Huệ Tông (1210-1224).

Đền Đô được khởi công xây dựng từ ngày 3 tháng Ba năm Canh Ngọ 1030 bởi Lý Thái Tông khi vị hoàng đế này về quê làm giỗ cha. Sau này, đền được nhiều lần trung tu và mở rộng. Lần trùng tu lớn nhất là vào năm thứ hai niên hiệu Hoàng Định của vua Lê Kính Tông (tức năm 1620), khắc văn bia ghi lại công đức của các vị vua triều Lý. Từ xa xưa, đền Đô luôn được các đời vua liên tục tôn tạo, mở rộng. Vào đời vua Lê Kính Tông, năm Giáp Thìn (1605), đền Đô đã được xây dựng lại ngay trên đất cũ và được khắc văn bia ghi lại công đức của các vị vua triều Lý (Ảnh: Phạm Hải).

Đền Đô rộng 31.250 m², với trên 20 hạng mục công trình, chia thành 2 khu vực: nội thành và ngoại thành. Tất cả đều được xây dựng công phu, đắp vẽ chạm khắc tinh xảo. Khu vực nội thành có kiến trúc theo kiểu "nội công ngoại quốc"

Cổng vào nội thành gọi là Ngũ Long Môn vì hai cánh cổng có trạm khắc hình năm con rồng. Trung tâm của Khu nội thành và cũng là trung tâm đền là chính điện .Chính điện gồm trước tiên là Phương đình (nhà vuông) 8 mái 3 gian rộng đến 70 m². Tiếp đến nhà Tiền tế 7 gian rộng 220 m². Tại đây có điện thờ vua Lý Thái Tổ. Phía bên trái điện thờ có treo tấm bảng ghi lại "Chiếu dời đô" của vua Lý Thái Tổ với đúng 214 chữ, ứng với 214 năm trị vì của 8 đời vua nhà Lý. Phía bên phải có treo tấm bảng ghi bài thơ nổi tiếng "Nam quốc sơn hà Nam đế cư..."

Sau cùng là Cổ Pháp điện gồm 7 gian rộng 180 m² là nơi đặt ngai thờ, bài vị và tượng của 8 vị vua nhà Lý. Gian giữa là nơi thờ Lý Thái Tổ và Lý Thái Tông; ba gian bên phải lần lượt thờ Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông và Lý Thần Tông; ba gian bên trái lần lượt thờ Lý Anh Tông, Lý Huệ Tông và Lý Cao Tông

Sau cùng là Cổ Pháp điện gồm 7 gian rộng 180 m² là nơi đặt ngai thờ, bài vị và tượng của 8 vị vua nhà Lý. Gian giữa là nơi thờ Lý Thái Tổ và Lý Thái Tông; ba gian bên phải lần lượt thờ Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông và Lý Thần Tông; ba gian bên trái lần lượt thờ Lý Anh Tông, Lý Huệ Tông và Lý Cao Tông

Khu ngoại thành đền Đô gồm Thủy đình, Phương đình (nhà vuông), nhà chủ tế, nhà kho, nhà khách và đền vua Bà (thờ Lý Chiêu Hoàng, còn gọi là đền Rồng ).Thủy đình dựng trên hồ bán nguyệt, rộng 5 gian, có kiến trúc chồng diêm 8 mái, 8 đao cong. Đây là nơi để các chức sắc ngày trước ngồi xem biểu diễn rối nước. Thủy đình đền Đô xưa đã được Ngân hàng Đông Dương thời Pháp thuộc chọn làm hình ảnh tiêu biểu in trên tờ giấy bạc 5 đồng

Hai bên tả hữu đền Đô là nhà văn chỉ (thờ các quan văn) và võ chỉ (thờ quan võ) tiêu biểu nhất trong suốt 216 năm của vương triều nhà Lý. Nhà văn chỉ ba gian chồng diêm rộng 100 m² nằm bên trái khu nội thành thờ Tô Hiến Thành và Lý Đạo Thành, những quan văn đã có công lớn giúp nhà Lý . Nhà võ chỉ có kiến trúc tương tự nhà văn chỉ, ở bên phải khu nội thành thờ Lê Phụng Hiểu, Lý Thường Kiệt, Đào Cam Mộc, những quan võ đã có công lớn giúp nhà Lý...

Lễ hội đền Đô được tổ chức vào các ngày 14, 15, 16 tháng 3 âm lịch nhằm kỷ niệm ngày Lý Công Uẩn đăng quang (ngày 15/3 năm Canh Tuất 1009), ban "Chiếu dời đô". Đây là ngày hội lớn thu hút nhiều khách hành hương thể hiện lòng thành kính và nhớ ơn của người dân Việt đối với các vua Lý

Đó cũng là lễ hội truyền thống có từ lâu đời và trở thành phong tục được nhân dân xã Đình Bảng tự nguyện lưu giữ, trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân. Du khách về dự hội vừa dâng hương tưởng niệm 8 vị vua nhà Lý, vừa vãn cảnh vùng đất Kinh Bắc tươi đẹp