Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- giáo dục:
+ mở rộng quốc tử giám
+trường học mở ra nhiều, các kỳ thi đc tổ chức nhiều hơn
Cùng với sự phát triển của giáo dục và ý thức dân tộc, nhiều ngành khoa học — kĩ thuật cũng đạt được những thành tựu có giá trị. Thời Trần, bộ Đại Việt sử kí (của Lê Văn Hưu) — bộ sử chính thống của nhà nước - được biên soạn, ở các thế kỉ sau, nhiều bộ sử khác như Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử kí toàn thư... được soạn thảo, về địa lí có Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ ; về quân sự có Binh thư yếu lược ; về các thiết chế chính trị có bộ Thiên Nam dư hạ ; về toán học có Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh, Lập thành toán pháp của Vũ Hữu.
Nhu cầu quốc phòng đã tạo điều kiện cho các quan xưởng, dưới sự chỉ đạo của Hồ Nguyên Trừng, chế tạo súng thần cơ và đóng các thuyền chiến có lầu. Thành nhà Hồ (ở Thanh Hoá) cũng là một thành tựu kĩ thuật quan trọng.
1.Văn hóa
- Tín ngưỡng cổ truyền được duy trì và phát triển như tục thờ cúng tổ tiên & các anh hùng dân tộc
- Đạo Phật có phát triển nhưng không bằng thời Lý
- Nho giáo phát triển, địa vị nho giáo ngày càng cao và được trọng dụng
- Sinh hoạt văn hóa ca hát, nhảy múa vẫn duy trì và phát triển
1)Tín ngưỡng cổ truyền, tôn giáo, nho giáo phát triển được trọng dụng, sinh hoạt nháy múa, hát ca
2)Sau ba lần đánh bại quân monh nguyên nhờ tinh thần yêu nước và đoàn kết của dân tộc\
3)Các lộ phủ có trường công, các làng xã có trường tư. Các kì thi tổ chức ngày càng nhiều
4)+cơ quan chuyên viết sử ra đời
+Binh thư yếu lược
+Nguyên cứu thuốc nam
+ chế tạo súng thần công, đóng các loại thuyền lớn,
+ Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô
NHận xét:KH_KT thời Trần phát triển mạnh hơn so với KH-KT thời Lý trên mọi lĩnh vực và có nhiều đóng góp lớn cho nền VH dân tộc, tạo bước phát triển cao cho nền căn minh đại việc
4.
Cùng với sự phát triển của giáo dục và ý thức dân tộc, nhiều ngành khoa học — kĩ thuật cũng đạt được những thành tựu có giá trị. Thời Trần, bộ Đại Việt sử kí (của Lê Văn Hưu) — bộ sử chính thống của nhà nước - được biên soạn, ở các thế kỉ sau, nhiều bộ sử khác như Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử kí toàn thư... được soạn thảo, về địa lí có Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ ; về quân sự có Binh thư yếu lược ; về các thiết chế chính trị có bộ Thiên Nam dư hạ ; về toán học có Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh, Lập thành toán pháp của Vũ Hữu.
Nhu cầu quốc phòng đã tạo điều kiện cho các quan xưởng, dưới sự chỉ đạo của Hồ Nguyên Trừng, chế tạo súng thần cơ và đóng các thuyền chiến có lầu. Thành nhà Hồ (ở Thanh Hoá) cũng là một thành tựu kĩ thuật quan trọng.
3.
TK
* Vài nét về tình hình văn học thời Trần:
- Nền văn học chữ Hán chứa đựng sâu sắc lòng yêu nước, tự hào dân tộc được phát triển mạnh mẽ.
- Nền văn học chữ Nôm bước đầu phát triển, xuất hiện một số nhà thơ Nôm nổi tiếng như Nguyễn Thiêm, Nguyễn Sĩ Cố, Hồ Quý Ly,…
- Có nhiều tác gia nổi tiếng với các tác phẩm đặc sắc tiêu biểu như: Trần Quốc Tuấn với Hịch tướng sĩ, Trần Quang Khải với Tụng giá hoàn kinh sư, Trương Hán Siêu với Phú sông Bạch Đằng,…
* Văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, vì:
- Những tác phẩm hầu hết đều ra đời trong các chiến tranh như "Hịch tướng sĩ" để động viên tinh thần binh lính, đề cao niềm tự hào dân tộc, ca ngợi chiến công hiển hách như "Phú sông Bạch Đằng", "Tụng giá hoàn kinh sư" thể hiện niềm vui chiến thắng, khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc.
- Các tác phẩm văn học mang đậm lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc đã phản ánh tinh thần đoàn kết một lòng từ vua tôi, quần thần đến quần chúng nhân dân đều quyết tâm đánh giặc.
- Vài nét về văn học thời Trần:
+ Văn học thời Trần rất phong phú, mang đạm bản sắc văn hóa dân tộc, chứa đựng lòng yêu nước sâu sắc, tự hào dân tộc, đã làm rạng rỡ cho văn học Đại Việt.
+ Có nhiều tác giả nổi tiếng với những tác phẩm đặc sắc mà tiêu biểu là Trần Quốc Tuần với "Hịch tướng sĩ", Trần Quang Khải với "Phò giá về kinh", Trương Hán Siêu với "Phú sông Bạch Đằng".
- Văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc bởi vì:
+ Văn học thời Trần phát triển mạnh, có những bước tiến mới, với những tác phẩm ra đời trong khói lửa chiến tranh như "Hịch tướng sĩ" để động viên tinh thần binh lính, đề cao niềm tự hào dân tộc, ca ngợi chiến công hiển hách như "Phú sông Bạch Đằng", "Phò giá về kinh" thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc.
+ Các tác phẩm văn học mang đậm lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, phản ánh tinh thần đoàn kết một lòng từ vua tôi , quần thần đều quyết tâm đánh giặc. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thắng lợi, kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng, giữ gìn nền độc lập chủ quyền dân tộc, đánh bại kẻ thù hung bạo nhất thế giới, đó là nguyên nhân dẫn tới sự phát triển mạnh của văn học thời Trần.
1 . năm 1070, văn miếu được xây dựng ở thăng long. năm 1076, quốc tử giám được mở. nhà nc rất quan tâm đến khoa cử , giáo dục. văn học chữ hán phát triển
các vua lí rất sùng đạo phật , các chùa chiền ,tô tượng ,... được mở ngày àng nhiều.ca hát , nhảy múa trò chơi dân gian,... đều p triển với phong cách nghệ thuật đa dạng , độc đáo và linh hoạt; tiêu bieeru là chùa 1 cột , con rồng thời lí, tượng phật a di đà
a) Giáo dục
- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Trường học ngày càng nhiều: trường công (lộ, phủ); trường tư (xã).
- Các kì thi được tổ chức thường xuyên: định lệ thi, nội dung thi.
b) Sử học
- Cơ quan chuyên viết sử ra đời (Quốc sử viện) do Lê Văn Hưu đứng đầu.
- Năm 1272, biên soạn xong bộ "Đại Việt sử kí" gồm 30 quyển. Đây là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta.
c) Quân sự, y học, khoa học kĩ thuật
- Quân sự: tác phẩm nổi tiếng Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo đánh dấu bước phát triển về lí luận quân sự của Đại Việt.
- Y học: người thầy thuốc nổi tiếng Tuệ Tĩnh đã nghiên cứu cây thuốc nam, tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam trong nhân dân.
- Khoa học - kĩ thuật:
+ Một số nhà thiên văn học như Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán cũng có những đóng góp đáng kể.
+ Cuối thế kỉ XIV, Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi đã chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn, có hiệu quả cao trong chiến đấu.
Tham khảo ở đây nha bạn:
Câu hỏi của Mai Thị Kim Liên - Lịch sử lớp 7 | Học trực tuyến - Hoc24.vn
Câu hỏi của Chi Trần - Lịch sử lớp 7 | Học trực tuyến - Hoc24.vn
Bạn tham khảo ý kiến của mình nhé
1 Tín ngưỡng dân gian phát triển, cùng với việc sùng bái đạo Phật và đề cao Nho giáo.
2 Nhiều lễ hội đua tài trong những ngày lễ, tết,nhiều hình thức sinh hoạt văn hoá phong phú, phổ biến.
3. Có nhiều phong tục tập quán thể hiện tinh thần thượng võ, yêu quê hương, đất nước tha thiết và trọng nhân nghĩa.
4. Nhiều vị vua anh minh cũng tham gia các hoạt động cùng nhân dân như cấy lúa cà ruông.....
Mk mới tóm tắt thôi nhé. Bạn đọc lại bài này sẽ đầy đủ hơn
1) Các nét chính sinh hoạt văn hóa như ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, mưa rơi, đấu vật...
2) Tại vì
- Nhân dân thời đó có tập quán sống tốt đẹp.
- 3 cuộc kháng chiến chống quân nguyên gian lao nhưng thắng lợi vẻ vang đã khơi dậy lòng yêu nước niềm tự hào, ý chí tự cường dân tộc của các nho sĩ, nhà văn, nhà thơ.
3) Giáo dục
- Mở rộng quốc tử giám.
- Trường học mở ra nhiều, các kì thi được tổ chức nhiều hơn.
4) Khoa học – kĩ thuật:
- Sử học: năm 1272, tác phẩm Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu ra đời.
- Quân sự: có tác phẩm Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo.
- Y học: có Tuệ Tĩnh.Tuệ Tĩnh - ông tổ của ngành thuốc Nam
Tuệ Tĩnh là danh y Việt Nam đã mở đường cho sự nghiên cứu thuốc nam, xây dựng nền móng cho Y học dân tộc của nước nhà. Ông đã tổng hợp và để lại những bài thuốc kinh nghiệm quý báu cho khá nhiều bệnh tật.
Ðó là một tài liệu có giá trị lớn cho sự thừa kế và phát huy vốn cũ y dược của nhân dân ta, thật là một cống hiến rất lớn của ông.
- Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công chế tạo được súng thần công và đóng các loại thuyền lớn,...
Khoa học - Kĩ thuật
+Sử học: mở cơ quan chuyên viết sử (Quốc sử viện) ra đời do Lê Văn Hưu đứng đầu. Năm 1272 , Lê Văn Hưu biên soạn xong bộ Đại Việt sư rkis gồm 30 quyển .
+Khoa học quân sự : tác phẩm nổi tiếng Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo đánh dấu nước phát triển về lí luận quân sự của Đại Việt . Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi đã chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền chiến lớn .
+Y học: Xuất hiện người thầy thuốc nổi tiếng là Tuệ Tĩnh
+Kiến trúc: nhiều công trình kiến trúc mới có giá trị ra đời như tháp Phổ Minh , thành Tây Đô,....
-
Về mặt nông nghiệp: để tránh nạn ngập lụt, vua Thái Tông sai đắp đê hai bên bờ sông và cử quan đặc trách trông coi việc đê gọi là hà đê sứ. Mỗi năm sau vụ mùa, triều đình còn ra lệnh cho quân sĩ đắp đê hay đào lạch, hào, giúp đỡ dân chúng. Đại Việt sử ký toàn thư có chép:
Tân Mão, Kiến Trung năm thứ 7, 1231: Mùa xuân, tháng giêng, sai nội minh tự Nguyễn Bang Cốc (hoạn quan) chỉ huy binh lính phủ mình đào vét kênh Trầm và kênh Hào (là tên hai con kênh, thuộc huyện Ngọc Sơn (nay là Tĩnh Gia), tỉnh Thanh Hóa) từ phủ Thanh Hóa đến địa giới phía nam Diễn Châu.
Triều đình cũng cho phép các vương, hầu có quyền chiêu tập những người nghèo khó, lưu lạc đi khai khẩn đất hoang để mở mang thêm ruộng nương.
Về mặt thuế má: Có 2 loại thuế là thuế thân và thuế điền. Thuế thân được đóng bằng tiền và ít nhiều tuỳ theo số ruộng có. Ai có dưới một mẫu ruộng thì được miễn thuế. Thuế điền thì đóng bằng thóc. Ngoài ra còn có thuế trầu cau, rau quả, tôm cá v.v. Về mặt tiền tệ, để tiện việc tiêu dùng - vàng, bạc được đúc thành phân, lượng và có hiệu của nhà vua.