Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tri thức lịch sử dân tộc có vai trò rất lớn đối với cuộc sống của chúng ta. Cung cấp những hiểu biết về quá khứ lịch sử của chính con người và xã hội loài người. Hiểu biết về lịch sử là những yếu tố quan trọng tạo nên ý thức dân tộc và bản sắc văn hóa của cộng đồng, dân tộc đó.
Theo mình thì:
-Phần đầu của tác giả nêu lên mục đích chân chính của việc học, đó là học để " Biết rõ đạo". Tức là học để biết cách làm người, sống tốt, xử sự đúng mực. "Ngọc không mài , không thành đồ vật" con người không học hành, tu dưỡng thì không có khả năng làm việc tốt, giúp ích cho đời.
- Tác giả đã phê phán :+ thói lệch lạc: không chú ý đến nội dung học
+thói học sai trái: học vì danh lợi bản thân
-> Tác hại: Đảo lộn giá trị con người. Chúa tầm thường, thần nịnh hót nước mất nhà tan là 1 thứ thảm họa cho đất nước.
- Phương pháp học đúng đắn: +Học từ thấp đến cao
+ học phải đi đôi với hành, kiến thức trong sách phải đc thí nghiệm trog đời sống
+ từ đơn giản đến phức tạp
-> Người học mới có thể " lập coog trạng" , lấy những điều học dddc mag lại cho đất nước sự bình yên.
Chúc bạn học tốt
- Mục đích: kể về câu chuyện tuổi thơ của cậu bé Mùi với những người bạn của mình.
- Cách bố cục và sử dụng các phương tiện ngôn ngữ, phi ngôn ngữ trong văn bản đã giúp cho văn bản thêm sinh động, hấp dẫn.
- Mục đích viết của văn bản là giới thiệu cho bạn đọc nội dung và cảm nhận của người viết về cuốn sách Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, từ đó, khuyến khích bạn đọc tìm đọc tác phẩm này.
- Bố cục của văn bản gồm Sa-pô và ba phần đã thể hiện rõ đặc điểm của kiểu văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách. Văn bản sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt, bao gồm: thuyết minh, biểu cảm, tự sự, nghị luận đã góp phần thực hiện mục đích ấy, cụ thể như sau:
+ Thuyết minh: giới thiệu các thông tin về tên sách, tác giả, nhân vật chính của câu chuyện.
+ Tự sự: kể lại một số sự kiện chính.
+ Biểu cảm: bộc lộ cảm nhận của người viết về cuốn sách.
| Cảm nhận của em |
Trước khi đọc | Chưa có cảm nhận sau sắc về bài thơ Cảnh khuya bởi lẽ bài thơ này đã được sáng tác từ rất lâu trước đây |
Sau khi đọc | Biết được đặc sắc trong nghệ thuật, hiểu sâu hơn về nội dung tác phẩm đồng thời cũng cảm nhận được rõ nét tâm hồn, tâm trạng của chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài thơ |
Nguyên nhân tạo nên sự khác biệt | - Xoáy sâu và nội dung vào từng từ ngữ - Kết hợp với sự tưởng tượng đã tái hiện được hết vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên cảnh khuya. |
- Các nội dung trình bày trong văn bản Lũ lụt là gì – Nguyên nhân và tác hại đã làm sáng tỏ mục đích giúp người đọc nắm bắt và hiểu rõ hơn những thông tin về lũ lụt (khái niệm, nguyên nhân và tác hại).
Tham khảo
Văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam bàn luận về Nguyễn Khuyến và ba bài thơ thu của ông bao gồm Thu điếu, Thu ẩm và Thu vịnh.
Những yếu tố giúp em nhận ra điều đó:
- Nhan đề văn bản
- Các luận điểm, luận cứ và dẫn chứng xuất hiện trong bài
Tham khảo!
Văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam bàn luận về vấn đề: Nguyễn Khuyến và những bài thơ nôm viết về ba bài thơ thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh,....
Những yếu tố nào giúp em nhận ra điều đó là: mùa thu của Việt Nam, nước ta, đất nước nhà mình, tên các bài thơ thu thu vịnh, thu điếu, thu ẩm,....
Mục đích của việc học là Học để làm người , học để hiểu thêm nhiều tri thức, kiến thức mới mẻ. Giúp ta nâng lên tầm cao mới, để biết nhiều điều bổ ích