K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2018

- Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai

-Trẻ em như búp trên cành

-Uốn cây từ thuở còn non

Dạy con từ thuở con còn thơ ngây

-Trẻ nhà người như trẻ nhà ta

Tham khảo#

Công ước có 54 điều khoản bao gồm tất cả các khía cạnh của cuộc sống của trẻ.

Tất cả các quốc gia thành viên của Liên Hợp Quốc ngoại trừ Hoa Kỳ đã phê chuẩn Công ước. Công ước có hiệu lực tại Việt Nam vào ngày 20 tháng 12 năm 1990. Có bốn điều trong công ước được xem là đặc biệt. Những điều này được coi là “Nguyên tắc chung”, giúp giải thích cho tất cả các điều khác và đóng một vai trò cơ bản trong việc thực hiện tất cả các quyền trong Công ước.

4 nhóm quyền trẻ em
  1. Không phân biệt đối xử
  2. Lợi ích tốt nhất của trẻ
  3. Quyền tồn tại và phát triển cuộc sống
  4. Quyền được lắng nghe

Ngoài ra, còn có “2 nghị định không bắt buộc” là các quyền đặc biệt hơn cho trẻ em nhưng không bắt buộc đối với các quốc gia bao gồm:

  1. Nghị định thư không bắt buộc về sự tham gia của trẻ em trong xung đột vũ trang
  2. Nghị định thư không bắt buộc về buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em và nội dung khiêu dâm trẻ em
  3. Nghị định thư không bắt buộc về thủ tục khiếu nại vi phạm quyền trẻ em
12 tháng 4 2022

4 nhóm nha

6 tháng 4 2022

Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em được chia làm: 4 nhóm

- Quyền sống còn: quyền này là quyền quan trọng nhất. Mỗi đứa trẻ sinh ra đều có quyền này và được hưởng quyền này để tồn tại và thực hiện các quyền khác.

- Quyền được phát triển: quyền được học tập, vui chơi… phát triển toàn diện.

- Quyền được bảo vệ: trẻ phải được bảo vệ khỏi mọi hình thức đối xử, bóc lột, xâm hại, bị bỏ rơi. 

- Quyền được tham gia: có quyền nói lên ý kiến của mình bày tỏ nguyện vọng của mình, được người lớn tôn trọng.

Về phần nội dung thì bạn tham khảo nhé!

15 tháng 4 2022

Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có 4 nhóm quyền:

undefinedundefined

15 tháng 4 2022
Ờm có 4 nhóm quyền trẻ em

Lưu ý :

+ Ngoài ra, còn có “2 nghị định không bắt buộc” là các quyền đặc biệt hơn cho trẻ em nhưng không bắt buộc đối với các quốc gia bao gồm: Nghị định thư không bắt buộc về sự tham gia của trẻ em trong xung đột vũ trang.

=========

+ Bất kể đứa trẻ nào cũng có quyền, bất kể dân tộc, giới tính, tôn giáo, ngôn ngữ, khả năng hay bất kỳ tình trạng nào khác. Công ước phải được nhìn nhận một cách tổng thể: tất cả các quyền đều liên kết với nhau và không có quyền nào là quan trọng hơn quyền khác.

 

5 tháng 1 2021

-Đi hỏi về chào 

-Đi thưa về trình 

-Đi thưa về gửi

-Gọi dạ bảo vâng

-Lời chào cao hơn mâm cỗ

-Đi thưa cho biết , về trình cho hay

-Tôn sư trọng đạo

-Kính già , già để tuổi cho

-Yêu trẻ , trẻ đến nhà

21 tháng 12 2021

lêu lêu

 

23 tháng 9 2021

Quyền được sống còn

Quyền được bảo vệ

Quyền được phát triển

Quyền được tham gia

23 tháng 9 2021

Quyền được sống còn

Quyền được bảo vệ

Quyền được phát triển

Quyền được tham gia

 

12 tháng 5 2021

Công ước này thể hiện sự tôn trọng và quan tâm của cộng đồng Quốc tế đối với trẻ em, là điều kiện cần thiết để trẻ em được phát triển đầy đủ trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương và thông cảm.

12 tháng 5 2021

thể hiện sự quan trọng và quan tâm của cộng đồng quốc tế

11 tháng 5 2022

1. Trẻ em có quyền được tôn trọng đặc điểm và giá trị riêng của bản thân phù hợp với độ tuổi và văn hóa dân tộc;được thừa nhận các quan hệ gia đình 

2.Trẻ em có quyền dùng tiếng nói, chữ viết,giữ gìn bản sắc  phát huy truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc mình 

11 tháng 5 2022

`-` Quyền trẻ em năm 1989 : Tham khảo 

`+` Quyền về không phân biệt đối xử đối với trẻ em

`+` Quyền được có họ tên và quốc tịch

`+` Quyền được bảo vệ và chăm sóc

`+` Quyền không bị cách ly khỏi cha mẹ

`+` Quyền được chăm sóc sức khoẻ

`+` Quyền được học hành

`+` Quyền trẻ em trong trường học

`+` Quyền được sống trong môi trường lành mạnh

`+` Quyền được giải trí

`+` Quyền được thông tin

`+` Quyền được tổ chức hội họp

`+` Quyền được tự do bày tỏ ý kiến

`+` Quyền được bảo vệ chống lại sự ngược đãi

`+` Quyền được bảo vệ chống lại sự lạm dụng tình dục

`+` Quyền được nhận làm con nuôi

`+` Quyền được nhận sự chăm sóc đặc biệt

`+` Quyền được bảo vệ chống lại sự bóc lột

`+` Quyền được bảo vệ khỏi bị bóc lột về kinh tế

`+` Trẻ em và cuộc sống nội trú

`+` Bảo vệ trẻ em chống mọi hình thức tra tấn và đối xử tàn tệ

`+` Khi trẻ em có hành vi vi phạm pháp luật

`+` Bảo vệ trẻ em trước nạn ma tuý

Nguồn : https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1120#:~:text=%C4%91%E1%BB%99ng%20tr%E1%BA%BB%20em%22.-,Ng%C3%A0y%2020%2F11%2F1989%2C%20%C4%90%E1%BA%A1i%20h%E1%BB%99i%20%C4%91%E1%BB%93ng%20Li%C3%AAn%20h%E1%BB%A3p,ng%C3%A0y%2002%2F9%2F1990.

______________________________________

`-` Luật trẻ em năm 2016 được chia làm bốn nhóm quyền cơ bản : 

`+` Nhóm quyền được sống còn
`+` Nhóm quyền được bảo vệ
`+` Nhóm quyền được phát triển

`+` Nhóm quyền được tham gia 

28 tháng 7 2021

Có 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em 

*Nhóm quyền tham gia , VD :được bày tỏ ý kiến , nguyện vọng của mình ,.....

*Nhóm quyền sống còn ,VD : được nuôi nấng và chăm sóc sức khỏe ,....

*Nhóm quyền bảo vệ , VD : bảo vệ trẻ em khi bị bóc lột , xâm hại ,....

Nhóm quyền phát triển, VD : được học tập , vui chơi , tham gia các hoạt động văn hóa ; nghệ thuật,...