Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Gen quy định tính trạng nằm ở NST giới tính X.
B. Gen quy định tính trạng nằm trong ti thể.
D. Gen quy định tính trạng nằm trên NST Y.
D. Không có kết luận nào nêu trên là đúng.
Dựa vào kết quả lai phân tích hoặc ở đời F ta có thể biết được hai gen nằm trên 2 nhiễm sắc thể nếu tỉ lệ kiểu hình ớ lai phân tích là 1: 1: 1. ] hoặc ở F là 9: 3: 3: 1.
Dựa vào kết quả lai phân tích hoặc ở đời F ta có thể biết được hai gen nằm trên 2 nhiễm sắc thể nếu tỉ lệ kiểu hình ớ lai phân tích là 1: 1: 1. ] hoặc ở F là 9: 3: 3: 1.
– Kết quả của phép lai thuận và lai nghịch khác nhau. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở hai giới khác nhau. – Có hiện tượng di truyền chéo.
– Kết quả của phép lai thuận và lai nghịch khác nhau. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở hai giới khác nhau. – Có hiện tượng di truyền chéo.
Có thể theo dõi phả hệ để biết bệnh di truyền do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường hay NST X quy định nhờ đặc điểm của sự di truyền liên kết với giới tính.
- trong thực tiễn, người ta dựa vào những tính trạng liên kết với giới tính để sớm phân biệt đực cái, điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo mục tiêu sản xuất
Ở gà, người ta dựa vào gen trội A trên NST X quy ddinhjj lông vằn để phân biệt trống mái từ khi mới nở.Gà trống con mang cặp XAXA nên mức độ vằn ở đầu rõ hơn gà mái mang XAY
Có thể theo dõi phả hệ để biết bệnh di truyền do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường hay NST X quy định nhờ đặc điểm của sự di truyền liên kết với giới tính.
- trong thực tiễn, người ta dựa vào những tính trạng liên kết với giới tính để sớm phân biệt đực cái, điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo mục tiêu sản xuất
Ở gà, người ta dựa vào gen trội A trên NST X quy ddinhjj lông vằn để phân biệt trống mái từ khi mới nở.Gà trống con mang cặp XAXA nên mức độ vằn ở đầu rõ hơn gà mái mang XAY
Bên vợ có em gái bị điếc bẩm sinh, vợ và bố mẹ vợ bình thường.
\(\Rightarrow\) Người vợ có kiểu gen dạng \(\left(\frac{1}{3}AA:\frac{2}{3}Aa\right)\)
Bên chồng có mẹ chồng bị điếc bẩm sinh, người chồng bình thường.
\(\Rightarrow\) Người chồng có kiểu gen Aa.
Xác suất để cặp vợ chồng trên có con bị điếc là: \(\frac{1}{3}.\frac{1}{2}=\frac{1}{6}\)
Vậy xác suất để cặp vợ chồng trên sinh con bình thường là \(\frac{5}{6}\)
Xét bệnh mù màu
Bên vợ có anh trai bị mù màu, bố mẹ vợ bình thường.
\(\Rightarrow\) Bố mẹ vợ có kiểu gen: \(X^MY.X^MX^m\)
\(\Rightarrow\) Người vợ có dạng: \(\left(\frac{1}{2}X^MX^M:\frac{1}{2}X^MX^m\right)\)
Người chồng bình thường: XMY
Do người bố có kiểu gen XMY nên tất cả con gái của họ đều không bị mắc bệnh mù màu, xác suất sinh con gái là 50%
Vậy xác suất cặp vợ chồng trên sinh con đầu lòng là gái và không mắc cả 2 bệnh trên là: \(\frac{5}{6}.\frac{1}{2}=\frac{5}{12}=41,7\%\)
Đáp án đúng: C
Giả sử, gen III có x alen, gen IV có y alen.
Số loại tinh trùng tối đa tạo ra về các gen trên NST giới tính là x.y + y = 9
⇒ Vậy x = 2 và y = 3
Giả sử gen I có a alen, gen II có b alen
⇒ Số loại giao tử tối đa về gen này là a.b = 6
⇒ Vậy a = 2, b = 3 (hoặc ngược lại, 2 gen có vai trò như nhau)
Số loại kiểu gen tối đa trong quần thể là: \(\left(6+C^2_6\right).\left(6+C^2_6+6.3\right)=819\)
Có thể dùng các phép lai sau để xác định khoảng cách giữa hai gen:
- Lai phân tích
- Tự thụ phấn
- F1 x F1
Trong các phép lai trên thì phép lai phân tích thường được sử dụng nhất. Vì trong phép lai phân tích, dựa vào tỉ lệ kiểu hình ởđời con có thể dễ dàng xác định kiểu gen cũng như tần số hoán vị gen.
Phép lai phân tích. Để xác định tần sổ hoán vị gen, người ta lại hay dùng phép lai phân tích mà không dùng phép lai F, X F. Vì trao đổi chéo có thể chỉ xảy ra ở một giới và như vậy dùng phép lai F X F có thể sẽ không phát hiện ra. Ngoài ra, nếu trao đổi chéo xảy ra ở cả hai giới và với tần số thấp thì chúng ta cần phải có một số lượng cá thể F-> phải rất lớn thì mới có thể phát hiện ra được những tổ hợp gen mới xuất hiện do hoán vị gen. Trong khi đó, nếu dùng phép lai phân tích thì ta có thể dễ dàng phát hiện ra các tổ hợp gen mới.
Câu 4*: Làm thế nào có thể chứng minh được 2 gen có khoảng cách bằng 50cM lại cùng nằm trên một NST?
Chỉ có thể biết được hai gen nào đó có tần số hoán vị gen bằng 50% thực sự nằm trên cùng một nhiễm sắc thể khi xét thêm một gen thứ 3 nằm giữa hai gen mà ta quan tâm.
Khi hai gen nằm khá gần nhau trên một nhiễm sắc thể thì chỉ có một số ít tế bào bước vào giảm phân có xảy ra trao đổi chéo dẫn đến hoán vị gen. Vì vậy, tỉ lệ % 18 giao tử có hoán vị gen trên tổng số giao tử luôn nhỏ hơn 50%. Thực tế cho thấy các gen nằm càng xa nhau trên nhiễm sắc thể thì xác suất để xảy ra trao đổi chéo giữa chúng càng lớn và ngược lại. Đối với các nhiễm sắc thể lớn, những gen nằm ở hai đầu của nhiễm sắc thể thì hoán vị gen xảy ra ở hầu hết các tế bào khi bước vào giảm phân và khi đó tần số hoán vị gen có thể bằng 50%.