K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2023

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ 2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\left(xanh\right)\)

Hiện tượng: Mẩu Natri tan trong nước, xuất hiện khói trắng (khí hidro), tạo thành dung dịch trong suốt rất nhanh tạo kết tủa màu xanh dương nhạt

14 tháng 12 2023

cho em hỏi cái pthh đầu tiên 1/2 H2 là sao vậy ạ

24 tháng 10 2016

b, đầu tiên có khí thoát ra chính là H2 sau đó có kết tủa xuất hiện rồi tan dần

pthh

2Na+2H2O---------->2NaOH+H2

3NaOH+AlCl3--------->Al(OH)3+3NaCl

NaOH+Al(OH)3------>NaAlO2+2H2O

9 tháng 11 2016

Dung dịch X có thể td được vừa hết với 0,08 mol NaOH hoặc 0,1 mol HCl
Suy ra Na2CO3 phải còn dư vì nếu Na2CO3 hết thì tỷ lệ NaOH và HCl phải bằng nhau
Na2CO3 + Ba(HCO3)2 --> 2NaHCO3 + BaCO3 (1)
x mol----------x----------------------2x--...
n (Na2CO3 dư) = y mol
CaCO3: zmol
dd X: NaHCO3 2x mol; Na2CO3 ymol
NaHCO3 + NaOH --> Na2CO3 + H2O (2)
---> 2x = 0,08 mol
--> x = 0,04 mol
NaHCO3 + HCl --> NaCl + H2O + CO2 (3)
2x mol-------2x
Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2O + CO2 (4)
y mol-------2y
từ pt 3 4 suy ra 2y = 0,02
--> y - 0,01 mol
Nên Na2CO3 ban đầu 0,05 mol

rắn Y CaCO3 zmol và BaCO3 x mol
CaCO3 + 2 HCl ---> CO2 + CaCl2 + H2O (5)
z mol----------------------z
BaCO3 + 2 HCl ---> CO2 + BaCl2 + H2O (6)
x mol----------------------x
n (CO2) = x + z mol
Ca(OH) + CO2 --> CaCO3 + H2O (7)
---> x + z = 0,16 mol
---> z = 0,12 mol

Tóm lại trong A có
Na2CO3 0,05 mol
CaCO3 0,12 mol
bạn tự làm tiếp nhé

Chúc bạn học tốt!

Câu 1: Hỗn hợp A gồm oxit của 1 kim loại hóa trị 2 và muối cacbonat của kim loại đó được hòa tan hết bằng axit H2SO4 loãng vừa đủ tạo ra khí B và còn dung dịch D. Đem cô cạn D thu được 1 lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hóa trị 2 nói trên là nguyên tố nào? % lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu. Câu 2: Hỗn...
Đọc tiếp

Câu 1: Hỗn hợp A gồm oxit của 1 kim loại hóa trị 2 và muối cacbonat của kim loại đó được hòa tan hết bằng axit H2SO4 loãng vừa đủ tạo ra khí B và còn dung dịch D. Đem cô cạn D thu được 1 lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hóa trị 2 nói trên là nguyên tố nào? % lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu.

Câu 2: Hỗn hợp gồm CaCO3 và CaSO4 được hòa tan bằng axit H2SO4 vừa đủ. Sau phản ứng đun cho bay hơi bớt nước và lọc được 1 lượng kết tủa bằng 121,43% lượng hỗn hợp đầu. Tính % lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

Câu 3: Muối A tạo bởi kim loại M (hóa trị II) và phi kim X (hóa trị I). Hòa tan 1 lượng A vào nước được dung dịch A'. Nếu thêm AgNO3 dư vào A' thì lượng kết tủa tách ra bằng 188% lượng A. Nếu thêm Na2CO3 dư vào dung dịch A' thì lượng kết tủa tách ra bằng 50% lượng A. Hỏi kim loại M và phi kim X là nguyên tố nào? Công thức muối A.

Câu 4: Hỗn hợp A gồm cac kim lọi Mg, Al, Cu. Oxi hóa hoàn toàn m gam A thu được 1,72m gam hỗn hợp 3 oxit với hóa trị cao nhất của mỗi kim loại. Hòa tan m gam A bằng dung dịch HCl dư thu được 0,952 m dm3 H2(đktc). Tính % lượng mỗi kim loại trong A ( cho biết hóa trị mỗi kim loại không đổi trong 2 thí nghiệm trên ).

Câu 5: Nung nóng 1,32a gam hỗn hợp Mg(OH)2 và Fe(OH)2 trong không khí đến lượng không đổi nhận được chất rắn có khối lượng bằng a gam. Tính % lượng mỗi oxit tạo ra.

Câu 6: Cho m gam hỗn hợp Na và Fe tác dụng hết với axit HCl, dung dịch thu được cho tác dụng với bari hiđroxit dư rồi lọc kết tủa tách ra, nung trong không khí đến lượng không đổi thu được chất rắn nặng m gam. Tính % lượng mỗi kim loại ban đầu.

Gợi ý:Dạng toán khi giải quy về 100

0
11 tháng 9 2018

1.

2Na+2H2O--->2NaOH+H2

0.2----------->0.2

NaOH+HCl--->NaCl+H2O

0.2--->0.2

->VHCl=n/CM=0.2/1=0.2(lít)

0.2 lít =200ml

Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m...
Đọc tiếp

Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.

  1. Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
  2. Cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hòa tan hết chất rắn trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 26,88 lít khí NO (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp A.
2
9 tháng 3 2019

1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2

nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)

=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)

2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2

3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2

4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2

=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)

=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)

MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl

AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl

FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl

8 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/YoT0Bkv.jpg
8 tháng 7 2021

a) Hiện tượng lần lượt là

- Sắt tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi

$Fe +2 HCl \to FeCl_2 + H_2$

- Không hiện tượng gì

- $Fe_2O_3$ tan dần, dung dịch có màu nâu đỏ

$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$

- $MgO$ tan dần

$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$

- $Na_2SO_3$ tan dần, xuất hiện khí không màu mùi hắc

$Na_2SO_3 + 2HCl \to 2NaCl + SO_2 + H_2O$
- $CaCO_3$ tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi

$CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$

b)

Đốt quặng pirit thu được khí không màu mùi hắc

$4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2$

Cho vào dd brom : dung dịch brom nhạt màu rồi mất màu

$SO_2 + Br_2 + 2H_2O \to 2HBr + H_2SO_4$

Cho vào dd $H_2S$ : Xuất hiện kết tủa vàng

$2H_2S + SO_2 \to 3S + 2H_2O$

8 tháng 7 2021

thank

 

15 tháng 12 2017

1.

RCO3 -> RO + CO2

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mRCO3=mRO+mCO2

=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)

VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)

Theo PTHH ta có:

nRCO3=nCO2=0,1(mol)

MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)

=>MR=100-60=40

=>R là Ca

15 tháng 12 2017

4.

R + H2SO4 -> RSO4 + H2

nH2=0,5(mol)

Theo PTHH ta có:

nR=nH2=0,5(mol)

MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)

=>R là Mg