K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2017

BaO+H2O➡ Ba(OH)2

nBaO=30.6/(137+16)=0.2mol

1 tháng 12 2017

a) Khi cho quỳ tím vào dd thì quỳ tím hóa xanh.

b) BaO + H2O ---> Ba(OH)2

nBaO = nBa(OH)2 = 30.6 / 153 = 0.2 mol.

CM Ba(OH)2 = 0.2 / 0.56 = 5/14 M.

c) Ba(OH)2 + H2SO4 ---> BaSO4 + 2H2O

nBa(OH)2 = nH2SO4 = 0.2 mol.

---> mH2SO4 = 0.2 x 98 = 19.6 g.

---> m dd H2SO4 = 19.6 x 100 / 39.2 = 50 g.

19 tháng 7 2016

Al+NaOH+H2O---> NaAlO2+3/2H2
0,2              <----                         0,3
---> nCu=0,15mol
BTe: 3nAl+2nCu=3nNO
nNO=0,3

19 tháng 7 2016

Al+NaOH+H2O---> NaAlO2+3/2H2
0,2              <----                         0,3
---> nCu=0,15mol
BTe: 3nAl+2nCu=3nNO
nNO=0,3

12 tháng 12 2020

Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Ag.

Theo đầu bài, ta có PT: 27x+108y = 12 (1)

nH2 = \(\dfrac{13,44}{22,4}\) = 0,6(mol)

a, Hiện tượng: - Al phản ứng với H2SO4 (loãng), Ag thì không.

                        - Chất rắn màu trắng bạc của nhôm (Al) tan dần                                    trong dung dịch, xuất hiện khí hidro (H2) làm sủi bọt                            khí.

    PTHH:           2Al + 3H2SO\(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\)(*)

b, Theo (*), ta có nAl \(\dfrac{2}{3}\)nH2 \(\dfrac{2}{3}\).0,6 = 0,4(mol) => x = 0,4

Theo (1) => 27.0,4+108y = 12 \(\Leftrightarrow\) y \(\approx\) 0,011 (2)

=> C% mAl \(\dfrac{0,4.27}{12}\).100% = 90%

=> C% mAg = 100% - 90% = 10%

c, Theo (*), ta có nH2SO4 = nH2 = 0,6(mol)

=> m dd H2SO4 7,35% \(\dfrac{0,6.98.100\%}{7,35\%}\) = 800(g)

=> VH2SO4 7,35% \(\dfrac{800}{1,025}\) \(\approx\)780,49(ml) 

d, 2Al + 2NaOH + 2H2\(\rightarrow\) 2NaAlO+ 3H\(\uparrow\)

Chất rắn sau phản ứng : Ag (không tan) 

Từ (2) => m chất rắn = a = 0,011.108 =  1,188(g)

 

 

      

 

 

12 tháng 12 2020

Câu d khối lượng chất rắn không có NaAlO2 nha 

9 tháng 9 2020
https://i.imgur.com/ZtnKGUb.jpg
25 tháng 12 2017

Nếu cho vào nước vôi trong thì cả hai khí đều tác dụng với dd nước vôi trong tạo kết tủa trắng

Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O

Ca(OH)2 + SO2 -> CaSO3 + H2O

10 tháng 9 2017

- Khi axit sunfuric gặp nước thì lập tức sẽ có phản ứng hóa học xảy ra, đồng thời sẽ tỏa ra một nhiệt lượng lớn. Axit sunfuric đặc giống như dầu và nặng hơn trong nước. Nếu bạn cho nước vào axit, nước sẽ nổi trên bề mặt axit. Khi xảy ra phản ứng hóa học, nước sôi mãnh liệt và bắn tung tóe gây nguy hiểm.
- Trái lại khi bạn cho axit sunfuric vào nước thì tình hình sẽ khác: axit sunfuric đặc nặng hơn nước, nếu cho từ từ axit vào nước, nó sẽ chìm xuống đáy nước, sau đó phân bố đều trong toàn bộ dung dịch. Như vậy khi có phản ứng xảy ra, nhiệt lượng sinh ra được phân bố đều trong dung dịch, nhiệt độ sẽ tăng từ từ không làm cho nước sôi lên một cách quá nhanh.
- Một chú ý thêm là khi pha loãng axit sunfuric bạn luôn luôn nhớ là “ phải đổ từ từ ” axit vào nước và không nên pha trong các bình thủy tinh. Bởi vì thủy tinh sẽ dễ vở khi tăng nhiệt độ khi pha.

10 tháng 9 2017

đề hỏi sai rồi đó bạn

Chúng ta không nên đổ nước vào axit H2SO4 mà nên đổ từ từ axit H2SO4 vào nước , đó là điều quy định của việc pha axit, và trên tất cả nhãn của các chai axit đều ghi rõ bắt buộc bạn phải đọc kỹ và làm theo

Vì nước và axit sunfuric gặp nhau sẽ sinh nhiệt rất mạnh

Nước có khối lượng riêng nhẹ hơn axit H2SO4

Khi đổ nước vào axit H2SO4 thì nước sẽ nổi lên trên mặt axit H2SO4 và sinh nhiệt bắn tung tóe => nguy hiểm cho người thực hiện pha loãng

Còn khi đổ axit vào nước, thì axit sẽ chìm xuống dưới nước và xảy ra phản ứng sinh nhiệt dưới đáy , sẽ không gây nguy hiểm cho người thực hiện pha loãng

theo dõi mình nhé♥♥♥

25 tháng 10 2017

Bài làm rất tốt, trình bày ngắn gọn