K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2018

Chọn D

Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc nhau.

9 tháng 5 2023

Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:

The pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m.c_1.\Delta t_1}{m.c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{c_1.\Delta t_1}{c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{2c_2.\Delta t_1}{c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=2.\Delta t_1\)

9 tháng 5 2023

Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_1.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow2c_2.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_2.\Delta t_1=\Delta t_2\)

Vậy nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên: \(\Delta t_2=c_2.\Delta t_1\)

7 tháng 2 2020

Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi

A. hai vật có nhiệt năng khác nhau

B.Hai vật có nhiệt năng khác nhau, tiếp xúc với nhau

C. Hai vật có nhiệt độ khác nhau

D. Hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau

3 tháng 8 2017

D

Hai vật có cùng khối lượng mà nhiệt dung riêng của vật nóng bằng hai vật lạnh  c 1 = 2 c 2

Vì thế  Q = m 2 c ∆ t = mc ∆ t 2 , vậy  ∆ t 2 = 2 ∆ t

23 tháng 4 2019

Tóm tắt

m1=m2

c=4200J/kg.K

t2=5.t1

t3=400C

____________

t2=?

t1=?

Bài làm

Ta có pt cân bằng nhiệt :

Qthu=Qtỏa

<=> m1.c.△t1=m2.c.△t2

<=> 40-t1=5.t1-40

<=> -t1-5.t1=-40-40

<=> -6.t1=-80

<=> t1=\(\frac{80}{6}\) =13,33(0C)

=> t2=5.13,33=66,65(0C)

16 tháng 11 2018

Chọn D

Vì nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn nên câu D đúng.

7 tháng 11 2019

C

Dùng phương trình cân bằng nhiệt để suy luận.

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: 

Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 1 = 2 m 2  và  ∆ t 2 = 2 ∆ t 1  nên  c 1 = c 2

30 tháng 3 2017

Gỉa sử trong hệ vật có k vật đầu tiên toả nhiệt (n-k) vật còn lại thu nhiệt

Nhiệt độ cân bằng là T

Nhiệt lượng vật toả ra là:

Qtoả = Q1+ Q2 + ... + Qk

Qtoả = m1.c1.(t1-T) + m2.c2.(t2-T) + ... + mk.ck.(tk-T)

Nhiệt lượng (n-k) vật thu vào là:

Qthu = Qk+1 + Qk+2 + ... + Qk

Qthu = mk+1 . ck+1 + ... + mn . cn . (T-tn)

Khi cân bằng nhiệt ta có:

<=> m1.c1.(t1-T) + m2.c2.(t2-T) + ... + mk.ck.(tk-T) = mk+1 . ck+1 + ... + mn . cn . (T-tn)

\(\Rightarrow T=\dfrac{m_1.c_1.t_1+m_2.c_2.t_2+...+m_n.c_n.t_n+}{m_1.c_1+m_2.c_2+...+m_n.c_n}\)

30 tháng 3 2017

giúp mình bài này với