\(\frac{23\sqrt{2}}{\sqrt{2}+\sqrt{14+5\sqrt{3}}}=a+b\sqrt{3}\)với a;b là các số hữu...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2019

Ta có : 

\(A+B=a\sqrt{a}+\sqrt{ab}+b\sqrt{b}+\sqrt{ab}\)

\(=a\sqrt{a}+b\sqrt{b}+2\sqrt{ab}\)

\(=\)\(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left[\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2-3\sqrt{ab}\right]+2\sqrt{ab}\)

\(A.B=\sqrt{ab}\left(\sqrt{ab+1}\right)+\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left[\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2-3\sqrt{ab}\right]\)

Đặt \(\sqrt{a}+\sqrt{b}=x;\)\(\sqrt{ab}=y\)\(\left(x;y\in Q\right)\)thì :

\(A+B=x\left(x^2-3y\right)+2y\)

\(A.B=y\left(y+1\right)+xy\left(x^2-3y\right)\)

\(\Rightarrow\)Các đa thức này là các số hữa tỉ  \(\left(đpcm\right)\)

22 tháng 9 2020

b) Đặt a+b=s và ab=p. Ta có: \(a^2+b^2=4-\left(\frac{ab+2}{a+b}\right)^2\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-2ab+\frac{\left(ab+2\right)^2}{\left(a+b\right)^2}=4\)

\(\Leftrightarrow s^2-2p+\frac{\left(p+2\right)^2}{s^2}=4\Leftrightarrow s^4-2ps^2+\left(p+2\right)^2=4s^2\)

\(\Leftrightarrow s^4-2s^2\left(p+2\right)+\left(p+2\right)^2=0\Leftrightarrow\left(s^2-p-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow s^2-p-2=0\Leftrightarrow p+2=s^2\Leftrightarrow\sqrt{p+2}=\left|s\right|\Leftrightarrow\sqrt{ab+2}=\left|a+b\right|\)

Vì a, b là số hữu tỉ nên |a+b| là số hữu tỉ. Vậy \(\sqrt{ab+2}\)là số hữu tỉ

16 tháng 4 2020

Ta có: \(x=\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}=4-\sqrt{15}\)

Vì \(x=\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\)là nghiệm của phương trình \(ax^2+bx+1=0\)nên:

\(a\left(4-\sqrt{15}\right)^2+b\left(4-\sqrt{15}\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(31-8\sqrt{15}\right)+4b-\sqrt{15}b+1=0\)

\(\Leftrightarrow31a-8\sqrt{15}a+4b-\sqrt{15}b+1=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{15}\left(8a+b\right)=31a+4b+1\)

Do a b, là các số hữu tỉ nên \(31a+4b+1\)và \(8a+b\) là các số hữu tỉ

\(\Rightarrow\sqrt{15}\left(8a+b\right)\)là số hữu tỉ

Do đó \(\hept{\begin{cases}8a+b=0\\31a+4b+1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=-8\end{cases}}\)

Vậy a = 1; b = -8

7 tháng 1 2017

\(\frac{5\left(a-b\sqrt{2}\right)-4\left(a+b\sqrt{2}\right)}{a^2-2b^2}+18\sqrt{2}=3\)

\(\left(a-9b\sqrt{2}\right)+\left(a^2-2b^2\right)18\sqrt{2}=3\left(a^2-2b\right)\)

\(\sqrt{2}\left[18\left(a^2-2b^2\right)-9b\right]+a=3\left(a^2-2b\right)\)

\(\sqrt{2}\)là số vô tỷ=> \(\hept{\begin{cases}2a^2-4b^2-b=0\\3a^2-6b-a=0\end{cases}\Leftrightarrow}\) (giải hệ này ra a,b)

Bài 1:

b) Ta có: \(\sqrt{4+\sqrt{7}}-\sqrt{4-\sqrt{7}}\)

\(=\frac{\sqrt{2\left(4+\sqrt{7}\right)}}{\sqrt{2}}-\frac{\sqrt{2\left(4-\sqrt{7}\right)}}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{8+2\sqrt{7}}}{\sqrt{2}}-\frac{\sqrt{8-2\sqrt{7}}}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{7+2\cdot\sqrt{7}\cdot1+1}}{\sqrt{2}}-\frac{\sqrt{7-2\cdot\sqrt{7}\cdot1+1}}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}}{\sqrt{2}}-\frac{\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\left|\sqrt{7}+1\right|}{\sqrt{2}}-\frac{\left|\sqrt{7}-1\right|}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{7}+1-\sqrt{7}+1}{\sqrt{2}}=\frac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)

Bài 2:

a) Ta có: \(\frac{a^2-\sqrt{a}}{a+\sqrt{a}+1}-\frac{a^2+\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}+1}\)

\(=\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}{a+\sqrt{a}+1}-\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{a-\sqrt{a}+1}\)

\(=\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)-\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)\)

\(=a-\sqrt{a}-a-\sqrt{a}\)

\(=-2\sqrt{a}\)

b) Ta có: \(\frac{a\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}-\sqrt{ab}\)

\(=\frac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}-\sqrt{ab}\)

\(=\sqrt{ab}-\sqrt{ab}=0\)

d) Ta có: \(\frac{a+b+2\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\frac{a-b}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\)

\(=\sqrt{a}+\sqrt{b}-\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\)

=0

Bài 3:

a) ĐKXĐ: x≥0

Ta có: \(\frac{\sqrt{27x}}{\sqrt{3}}=6\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{27}\cdot\sqrt{x}}{\sqrt{3}}=6\)

\(\Leftrightarrow3\cdot\sqrt{x}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{6}{3}=2\)

hay \(x=4\)(thỏa mãn)

Vậy: S={4}

b) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x+1\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ge-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ge0\)

Ta có: \(\sqrt{x+1}=3-\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+1}\right)^2=\left(3-\sqrt{x}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x+1=9-6\sqrt{x}+x\)

\(\Leftrightarrow x+1-9+6\sqrt{x}-x=0\)

\(\Leftrightarrow-8+6\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow6\sqrt{x}=8\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{8}{6}=\frac{4}{3}\)

hay \(x=\frac{16}{9}\)(thỏa mãn)

Vậy: \(S=\left\{\frac{16}{9}\right\}\)

17 tháng 8 2016

Ta có : \(\frac{23\sqrt{2}}{\sqrt{2}+\sqrt{14+5\sqrt{3}}}=\frac{46}{2+\sqrt{28+10\sqrt{3}}}=\frac{46}{2+\sqrt{\left(\sqrt{3}+5\right)^2}}=\frac{46}{7+\sqrt{3}}\)

\(=\frac{46\left(7-\sqrt{3}\right)}{\left(7+\sqrt{3}\right)\left(7-\sqrt{3}\right)}=\frac{46\left(7-\sqrt{3}\right)}{46}=7-\sqrt{3}\)

Suy ra a = 7 , b = -1

=> a x b = -7