Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Công thức tính lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm: F = k q 1 q 2 r 2
Lực tương tác tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm giảm 2 lần thì lực tương tác tăng 4 lần.
Chọn A
Công thức tính lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm: F = k q 1 q 2 r 2
Lực tương tác tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm giảm 2 lần thì lực tương tác tăng 4 lần
1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)
Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.
\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)
\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)
2. Cuộn dây phải có điện trở R
Ta có giản đồ véc tơ
Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0
Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)
\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)
Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)
Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)
Chọn B
Ta có: F = k q 1 q 2 r 2 do đó nếu khoảng cách giữa chúng giảm đi 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ tăng lên 4 lần.
Chọn đáp án A
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm là
F = k . q 1 . q 2 r 2
→ Khi r giảm 2 lần thì F tăng 4 lần.
Chọn đáp án C
Ta có lực tương tác giữa hai điện tích F = k q 1 . q 2 r 2
→ độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ giảm 8 lần